Châm ñ iều trị bệnh bại liệt ở chó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc (Trang 93 - 115)

2. Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu này nhằ m

3.1.3.5.Châm ñ iều trị bệnh bại liệt ở chó

Bệnh bại liệt ở chó chủ yếu do chăm sóc nuôi dưỡng, thức ăn nghèo nàn ựơn ựiệu, ựạm ắt, nhất là thiếu vitamin và khoáng. Con vật ắt vận ựộng hoặc vận ựộng quá nhiều, trong ựịa hình phức tạp. Bị chấn thương thần kinh ngoại vi hoặc cột sống, nhất là vùng hông khum.

Chó bị di chứng bệnh ca - rê hoặc các bệnh về não [10].

.

nh 3. 31. đơn huyt iu tr bnh bi lit chó

3.1.3.5.1. Triu chng

Chó thường bị liệt hai chân sau, ắt con liệt hai chân trước. ăn uống có phần giảm sút. Thân nhiệt thay ựổi không ựáng kể. Lúc ựầu con vật ựi lại khó khăn, lúc mới phát hiện thấy hai chân hơi run, thắch nằm, sau vài ngày không ựiều trị chó có thể bị liệt.

Có trường hợp hai chân xoắn vào nhau như xoắn quẩy. Khi chó bị liệt một thời gian thường mất phản xạ và hai chân bắt ựầu teo cơ, tập trung ở ựám cơ tứ ựầu ựùi, cơ bán cân, bán mạc

3.1.3.5.2. Phân tắch bnh theo lý lun ca Y hc c truyn

. Bệnh mới mắc thường do phong nhiệt phạm ựến Tạng Phế, làm cho Phế nhiệt, Phế âm hao tổn làm cho kinh khắ mất ựiều hòa, cân mạch không nhu nhuận. Phế Kim không tương sinh cho Thận Thủy, làm cho Thận Thủy bất túc, Thận âm không ựược nuôi dưỡng. Thận âm chủ cốt sinh tủy gân cơ rắn chắc là nhờ ở Thận. Từ ựó dẫn ựến cân cơ mềm yếu khắ huyết không ựược nuôi dưỡng sinh ra liệt.

nh 3. 32. Châm iu tr bnh bi lit chó

Phép chữa: ựiều hòa kinh khắ, bồi bổ Thận Thủy.

Nếu bệnh mới mắc ựiều hòa kinh khắ, bổ Phế cho khắ huyết lưu thông bệnh liệt sẽ khỏi.

Nếu bệnh ựã bị lâu ngày do Tạng Can, Thận âm cũng bị suy không nuôi dưỡng ựược gân cốt, bổ Thận, Can.

Phép chữa: ựiều hòa kinh khắ bổ Can Thận.

3.1.3.5.3. điu tr bnh bi lit ca chó

a. Chn huyt

đơn huyt: Thận du, Túc tam lý, Bách hội, Hoàn khiêu, Phong thị, Thừa sơn, Vỹ căn, Côn lôn, Vỹ tiên.

để ựiều trị bệnh bại liệt ở chó, sử dụng các huyệt sau: điều hòa kinh khắ chọn huyệt Túc tam lý

Bổ Thận chọn huyệt Thận du, Hoàn khiêu Bổ Can chọn huyệt Côn lôn

điều trị tại chỗ kắch thắch hai chân bị liệt chọn huyệt Bách hội, Vỹ căn, Vỹ tiên, Phong thị, Thừa sơn.

nh 3. 33. Châm iu tr bnh bi lit chó

- Châm bổ, cứ 5- 10 phút vê kim 1 lần, thời gian lưu kim từ 20- 30 phút, ngày châm 1 lần, liệu trình ựiều trị 5- 7 ngày liên tục.

- điều trị bằng thuốc: dùng vitamin B1, vitamin B12, strychnine, kết

hợp với cồn salixylatmethyl hoặc cồn long não ựể xoa bóp. - Liều dùng:

Strychnin 0.1%: 1- 2 ml Vitamin B12 1000γ: 2- 5 ml Vitamin B1 2,5 %: 2- 5 ml

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựiều trị 18 con chó bị bệnh bại liệt, trong ựó có 11 con châm và 7 con dùng thuốc.

Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Kết quảựiu tr bnh bi lit chó Phương pháp ựiều trị Kết quả đVT Dùng thuốc Châm Số chó ựiều trị con 7 11 Số chó khỏi con 4 9 Tỷ lệ khỏi % 57,14 81,82 Qua bảng 3.12, nghiên cứu châm ựiều trị bệnh bại liệt ở chó, kết quả cho chúng ta thấy: châm ựiều trị bệnh bại liệt ở chó có kết quả cao hơn ựiều trị bằng thuốc. Bằng châm ựiều trị 11 con chó bị bệnh bại liệt khỏi 9 con, ựạt tỷ lệ 81,82%, dùng thuốc ựiều trị 7 con chó bị bệnh bại liệt khỏi 4 con, ựạt tỷ lệ 57,14%. Thời gian ựiều trị trung bình từ 7- 12 ngày. Như vậy ta thấy hiệu

quả ựiều trị bằng châm cao hơn ựiều trị bằng thuốc và ựơn giản không tốn

kém, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

đối với những con chó bị bệnh bại liệt thì công tác hộ chăm sóc là rất quan trọng, cho chó nằm trên nền cũi có ựệm vải chăn hoặc rơm rạ, cỏ khô, thường xuyên trở mình ựể tuần hoàn ựược lưu thông, cho ăn những thức ăn dễ tiêu, giàu ựạm và vitamin, bổ sung thêm khoáng bột xương, bột cá. Hằng ngày xoa bóp và vận ựộng bị ựộng, có thể cho nằm trên giá kê ựỡ phần bụng, ựể bốn chạm xuống ựất nhằm mục ựắch tăng cường tuần hoàn lưu thông, chống teo cơ và hai chân sau cứng vững nhanh chóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Thảo luận

3.2.1. Nhng b sung v cơ s khoa hc trong châm cu thú y 3.2.1.1. V phân tắch bnh

Theo Y học cổ truyền cơ thể mắc bệnh là sự mất cân bằng của âm dương.

âm dương là mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. Mọi hoạt ựộng của sự sống ựều theo quy luật âm dương và gắn liền với hoạt ựộng của kinh lạc, tạng phủ. Bệnh tật phát sinh ra là làm rối loạn quy luật hoạt ựộng bình thường của hệ kinh lạc, tạng phủ. Nguồn bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào, qua huyệt vị, lạc mạch gây ra bệnh. Bệnh mới xảy ra ở giai ựoạn ựầu, gọi là thể nhẹ hay là bệnh ở biểu, chỉ là rối loạn kinh lạc mạch, khi bệnh ựã lâu ngày xâm nhập vào sâu, gọi là thể nặng hay là bệnh ựã ở lý, làm rối loạn chức năng của tạng phủ. Phương pháp chữa bệnh bằng châm và cứu có tác dụng ựiều hòa sự mất cân bằng của âm dương, mà cơ bản là ựiều hòa cơ năng hoạt

ựộng của hệ kinh lạc. Trong cơ thể mỗi một ựường kinh lạc lại chủ trì hoạt

ựộng cơ năng cho một tạng phủ ựó và mang tên. Vắ dụ: kinh Phế, kinh Tâm, kinh đại trường, kinh Can, kinh đởm. Khi tạng phủ bị bệnh sẽ có những thay

ựổi bệnh lý trên ựường kinh mang tên nó, ựồng thời biểu hiện ra bên ngoài

bằng những triệu chứng. Khi chữa bệnh bằng châm và cứu chúng ta sẽ dùng các huyệt nằm trên các ựường kinh lạc, ựể kắch thắch ựiều chỉnh công năng của tạng phủ ựó trở lại trạng thái bình thường. Tức là làm cho khắ, huyết, âm

dương, kinh lạc, mạch, tạng phủ lưu thông công năng trở lại trạng thái thăng bằng. Dựa vào mối quan hệ giữa ựường kinh lạc với tạng phủ, khi châm cứu chúng ta chọn ựơn huyệt chữa bệnh. Bằng ba cách :

Lấy huyệt trên ựường kinh chủ trì tạng phủ (tuần kinh thủ huyệt).

Lấy huyệt theo biện chứng luận trị, quan hệ ngũ hành tạng phủ (dị kinh ựồng dụng).

Lấy huyệt tại chỗ và xa (vùng ựau, vùng bệnh, a thị huyệt, thiên ứng huyệt).

Do ựó vấn ựề phân tắch bệnh theo Y học cổ truyền là vấn ựề không thể thiếu ựược, nó quyết ựịnh cho sự thành công hay thất bại của việc châm và cứu chữa bệnh, vì ựơn huyệt cũng như một ựơn thuốc, ựơn huyệt ựúng thì hiệu quả chữa bệnh bằng châm và cứu mới ựạt kết quả cao [80].

3.2.1.2. Vn ựề cơ chế ca châm và cu

Bệnh tật sinh ra là kết quả của sự phá vỡ thăng bằng ấy, có sự công kắch lẫn nhau giữa các tạng phủ, sự rối loạn các kinh lạc, ứ trệ khắ huyết không ựược lưu thông, biểu hiện ra bên ngoài của các triệu chứng bệnh khác nhau. Những biểu hiện của bệnh lý ựó, châm và cứu có tác dụng ựiều hòa sự mất thăng bằng, khôi phục những khu vực bị tổn hại [88].

Theo kinh nghiệm của các tiền nhân [3], khi châm và cứu phối hợp các huyệt ựể nâng cao tác dụng và hiệu quả trong lâm sàng ựiều trị các chứng bệnh có tác dụng giảm ựau, ựiều hòa rối loạn chức năng của cơ thể.

Theo Spring M. ( 1975) khi có một kắch thắch của châm và cứu tức là dùng kim châm vào huyệt, tại vị trắ của huyệt các cơ quan cảm giác, các sợi thần kinh bị kắch thắch và kết quả nó là phát sinh ra một luồng xung ựộng ựiều hòa sự mất thăng bằng của âm dương, sự rối loạn của lục phủ ngũ tạng, sự mất cân bằng năng lượng hiện có trong cơ thể [101].

Ngoài những lý thuyết của Y học cổ truyền phương đông về cơ chế hoạt

ựộng của châm và cứu ựã nêu ở trên chúng ta cần chú ý ựến học thuyết thần

kinh, thần kinh thể dịch, như lý luận của Melzack và wall [95], ựưa ra cửa kiểm soát ựể giải thắch cơ chế giảm ựau, thuyết Utomski, các chất nội sinh ựược sản sinh ra có tác dụng trấn an giảm ựau. Lý thuyết này ựược coi là một cơ sở lý luận vững chắc dễ chấp nhận nhất vì nó có một cơ sở sinh học và ựược ghi nhận ựể giải thắch những kết quả ựiều trị bằng châm cứu có tắnh chất dẫn truyền thần kinh và có tắnh chất nội tiết.

Bằng kắch thắch của kim châm vào huyệt, Spring M. (1975) chỉ ra rằng tại các huyệt khác nhau trên cơ thể ựược kắch thắch hình thành cục bộ hay rải rắc các chất hóa học khác nhau, vì châm tại vùng da của huyệt có hiện tượng ựắc khắ quanh chân của kim thấy nổi ựỏ cho phép ta nói ra ựó là một phản ứng histamin tại chỗ châm [101].

Theo Roger P.A. M. (1977) châm và cứu không có tác dụng ngay lập tức mà cần phải có một thời gian thông thường từ 15- 30 phút xuất hiện những cảm giác giảm ựau. Châm và cứu thông qua một kắch thắch dẫn truyền từ huyệt vị dưới da ựi vào trong cơ thể, thời gian này có sự sản sinh ra các chất nội tiết như endorphine, enkephaline là những chất hóa học ựược hình thành bởi một loạt những phân tử methonin hay leucin tạo thành một chuỗi và ựược tổng hợp tại não [98].

Theo Omura Y. (1978) trong học thuyết của nội tiết, cơ chế hormon ựã giải phóng những phân tử lớn của ACTH và edorphine có chứa chắnh trong phân tử ựó (kể cả enkephaline). Từ nghiên cứu của tác giả cho thấy tác dụng của châm cứu ựã chỉ cho chúng ta thấy cần lưu ý ựến sự giải phóng cục bộ của prostaglandin,và những polypeptid khác chưa tổng hợp,nhận dạng ựược [96]. Ở nước ta từ 30 năm trở lại ựây ựã có một số tác giả nghiên cứu về ựặc ựiểm và tác dụng của châm và cứu, châm tê [23], [55]. Bên cạnh ựó còn có

các nhà nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh lý, tác dụng của các huyệt châm và cứu, sử dụng các huyệt ựó vào việc phòng và chữa bệnh [22], [23]. Người xưa cho rằng: Ộ thần và khắỢ có quan hệ mật thiết với nhau. Thần chủ yếu hoạt ựộng về tinh thần,thức Khắ ựi ra từ não là chủ của nguyên thần, cho nên châm và cứu trước tiên là trị thần. Như vậy: thông qua châm ựể thay ựổi thần. Khống chế thần ựể khắ dễ vận hành.

Dùng châm và cứu ựể di chuyển hoặc ức chế hoạt ựộng của thần, làm khắ huyết lưu thông và ựiều hòa hiệu quả trấn ựau [38].

Theo Lã Quang Nhiếp (1984) [38], ựó là những lý luận hết sức khái quát mộc mạc ựể giải thắch nguyên lý trấn ựau của châm và cứu.

Những kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy rõ, châm và cứu chữa bệnh cho gia súc có tác dụng tốt, nhưng nó chưa giải thắch rõ ràng sâu sắc cơ chế tác dụng của châm và cứu, ựể có tắnh thuyết phục cao, bởi nó ựược dựa trên lý luận của triết học phương đông, những kinh nghiệm của ngàn năm ựể lại. đó là vấn ựề còn tồn tại và cũng là nơi ựể nhiều nhà khoa học tìm hiểu nghiên cứu tiếp, nhằm ựưa ra những ứng dụng cho thực tế sản xuất.

Theo chúng tôi châm và cứu là phương pháp chữa bệnh của Y học cổ truyền Á đông, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, nên dựa vào lý luận của triết học phương đông, phép chữa bệnh theo Y học cổ truyền ựể giải thắch cơ sở lý luận, phương pháp châm và cứu cho kết quả khỏi bệnh.

Khi nghiên cứu châm và cứu chữa bệnh cho gia súc chúng tôi thấy, ựó là một phương pháp chữa bệnh trong thú y, ứng dụng ựiều trị cho tất cả các bệnh chuyên khoa khác nhau như : nội khoa, ngoại khoa, sản khoa và một số bệnh truyền nhiễm. Châm cứu Thú y là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc có hiệu quả kinh tế cao, ựơn giản, dễ làm, không có tác dụng phụ và rẻ tiền, hiệu quả chữa bệnh rất cao, ựiều ựáng quan tâm nhất trong ựiều trị những gia

súc ựang cho sữa và lấy thịt không làm giảm sản lượng, không tồn dư thuốc trong sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 4.1. Kết lun

Trong nghiên cứu phương pháp châm và cứu ựiều trị trên 446 con gia súc ở 5 loại bệnh thường gặp có thể ựi ựến kết luận sau:

Th nghim hai ựơn huyt tác ựộng ựến nhu ựộng và s co bóp t cung Trên hai ựơn huyệt: Tam âm giao, Vỹ căn, Tử cung.

Tam âm giao, Vỹ căn, Thận môn. động vật thử nghiệm là chó và thỏ cho thấy:

Ở ựơn huyệt thứ nhất, sau khi châm kim 30 phút có 100% số ựộng vật thắ

nghiệm ựều có tác ựộng mạnh.

Ở ựơn huyệt thứ hai chỉ có 75,00% số thỏ và 66,67% số chó thắ nghiệm có tác ựộng.

Như vậy, ựể tác ựộng ựến nhu ựộng và co bóp của tử cung, sử dụng ựơn huyệt thứ nhất: Tam âm giao, Vỹ căn, Tử cung là có hiệu quả.

1. Châm iu tr bnh sát nhau

- Sử dụng ựơn huyệt trên trong ựiều trị bệnh sát nhau ở bò. đơn huyệt thứ nhất tỷ lệ ra nhau sau 15 giờ ựạt 96,00%. đơn huyệt thứ hai tỷ lệ ra nhau sau 15 giờ chỉ ựạt 81,25%. Như vậy sử dụng ựơn huyệt thứ nhất tốt hơn.

- Theo dõi hiệu quả ựiều trị bệnh sát nhau ở bò bằng ba phương pháp: bảo tồn, bóc nhau và châm ta thấy:

Phương pháp bóc nhau: sau 7 ngày bò trở lại bình thường, thời gian ựộng dục lại 55 ngày, tỷ lệ ựộng dục ựạt 85,20%.

Phương pháp bảo tồn: sau 9 ngày bò trở lại bình thường, thời gian ựộng dục lại 58 ngày, tỷ lệ ựộng dục ựạt 87,50%.

Phương pháp châm: chỉ sau 4 giờ nhau thai bong ra, thời gian ựộng dục trở lại chỉ có 32 ngày, tỷ lệ ựộng dục ựạt 100%.

Như vậy châm tỏ ra ưu việt hơn so với hai phương pháp thường dùng.

2. Cu iu tr hin tượng chm sinh

- Sử dụng ựơn huyệt: Thận môn, Áp tử cung, Tử cung, Bách hội,Vỹ căn, Vỹ cán.

Trong cứu ựiều trị hiện tượng chậm sinh ở bò, thời gian ựộng dục sau 12 ngày, tỷ lệ ựộng dục ựạt 93,91%.

- So với hiệu quả dùng thuốc ựiều trị, thời gian ựộng dục sau 10 ngày, tỷ lệ ựộng dục chỉ ựạt 84,61%.

Như vậy bằng phương pháp cứu có hiệu quả chữa bệnh cao, ắt tốn kém, kinh tế hơn, dễ áp dụng, ựôi khi còn kỳ diệu, so với dùng thuốc.

3. Châm iu tr bnh bi lit sau khi ựẻở

- Sử dụng ựơn huyệt: An thận, Bách hội, Túc tam lý, đại khỏa, Vỹ căn, Truy phong, Vỹ tiên.

Trong châm ựiều trị bệnh bại liệt sau khi ựẻ ở bò ựạt tỷ lệ 91,43%. - So với hiệu quả dùng thuốc ựiều trị chỉ ựạt tỷ lệ 72,73%.

Như vậy bằng phương pháp châm ựiều trị bệnh bại liệt sau khi ựẻ ở bò có kết quả tốt hơn dùng thuốc, không tốn kém, hiệu quả kinh tế cao.

4. Cu và châm iu tr hi chng co git ln, chó.

- Sử dụng ựơn huyệt: Thiên tôn, Thái dương, Nhân trung, Hầu môn, Mệnh nha, Nha quan, Phong môn, Tỳ du, Can du, Túc tam lý, Bách hội, Vỹ tiên.

Trong cứu và châm ựiều trị hội chứng co giật ở lợn ựạt tỷ lệ 93,88%, ở chó chỉ ựạt tỷ lệ 85,71%.

- Hiệu quả của dùng thuốc ựiều trị hội chứng co giật ở lợn ựạt tỷ lệ 32,14%, ở chó chỉ ựạt tỷ lệ 28,57%.

Như vậy cứu và châm ựiều trị hội chứng co giật ở lợn, chó có hiệu quả cao hơn phương pháp dùng thuốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Châm iu tr bnh bi lit chó

- Sử dụng ựơn huyệt: Thận du, Bách hội, Hoàn khiêu, Phong thị, Thừa sơn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc (Trang 93 - 115)