2. Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu này nhằ m
3.1.2.1. Tình trạng ñ àn bò sinh sản mắc bệnh sát nhau
Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh sát nhau ở ựàn bò sinh sản là cao, làm giảm tỷ lệ ựộng dục lại, giảm sản lượng sữa, ảnh hưởng ựến năng suất chất lượng và phẩm chất sữa. Theo Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002). Sinh sản gia súc [12]. Từ ựó làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sinh sản.
Bảng 3.4: Tỷ lệ bò sinh sản mắc bệnh sát nhau qua các năm
địa ựiểm Năm Số bò sinh sản Số bò sát nhau Tỷ lệ 2004 744 95 12,77 2005 718 127 17,69 Ngoại thành Hà Nội 2006 747 108 14,46 2004 1254 162 12,92 2005 1082 192 17,74 Huyện Ba Vì 2006 1264 185 14,64 Tổng số 5809 869 14,96
Qua bảng 3.4, chúng tôi có nhận xét: tỷ lệ bò sinh sản mắc bệnh sát nhau dao ựộng qua các năm không lớn lắm. Ngoại thành Hà Nội năm 2005 bệnh sát nhau chiếm 17,69%, trong khi ựó năm 2004 bệnh sát nhau chỉ có 12,77%, ựến năm 2006 bệnh sát nhau chiếm 14,46% .Huyện Ba Vì năm 2005 bệnh sát nhau chiếm 17,74%, năm 2004 bệnh sát nhau chỉ có 12,92%, năm 2006 bệnh sát nhau chiếm 14,64%. Trong ba năm qua, ựàn bò sinh sản mắc bệnh sát nhau chiếm tỷ lệ cao nhất 17,74%, tỷ lệ mắc thấp nhất 12,77%. Tổng bình quân trong ba năm, ựàn bò sinh sản mắc bệnh sát nhau chiếm tỷ lệ 14,96%. Theo đỗ Trọng Dư (1980) tỷ lệ mắc bệnh sát nhau ở ựàn bò sữa nuôi tại Nông trường Ba Vì chiếm 15%. Trong các trường hợp sát nhau ựa số là bò cái tơ và bò gầy yếu vì khả năng rặn ựẻ của hai loại bò này yếu, với bò cái tơ do thể vóc của bò chưa ựạt ựộ lớn tối ựa, cũng ảnh hưởng ựến quá trình sinh ựẻ.