2. Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu này nhằ m
1.2.1.5. Quan niệm về huyệ t
1.2.1.5.1. Khái niệm
Huyệt là nơi tập trung khắ huyết, nơi phản ánh cơ năng cuả tạng phủ kinh lạc, nó ựược phân bố khắp mặt ngoài của cơ thể [79] nhưng không phải là hình thái tại chỗ của da, cơ, gân, xương [24].
Huyệt không những có quan hệ chặt chẽ với các hoạt ựộng sinh lý và các biểu hiện của cơ thể mà còn giúp cho việc chẩn ựoán bệnh và phòng chữa bệnh một cách tắch cực [28].
Huyệt có quan hệ chặt chẽ ựến kinh lạc, tạng phủ, có liên quan ựến chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể [61], [62]. Tùy theo mối quan hệ giữa huyệt và kinh lạc, tạng phủ khả năng phòng bệnh và chữa bệnh mỗi huyệt có khác nhau .
Huyệt là nơi kinh khắ, vệ khắ vận hành qua lại vào ra nơi tạng phủ kinh lạc, dựa vào ựó mà thông suốt với phần ngoài cơ thể góp phần giữ gìn cho các hoạt ựộng sinh lý của cơ thể luôn luôn ở trạng thái bình thường [27].
Huyệt có mô liên kết lỏng lẻo nhất, theo kết quả nghiên cứu về mô học của nhiều tác giả [22], [23].
Huyệt cũng là cửa ngõ xâm lấn của tà khắ lục dâm xâm nhập vào cơ thể ựồng thời cũng giúp cho việc chẩn ựoán ựiều trị và phòng bệnh vì nó có liên quan ựến hoạt ựộng sinh lý, biểu hiện bệnh lý của cơ thể [2], [3]. Khi sức ựề kháng của cơ
thể (chắnh khắ) bị suy giảm, khắ huyết không ựược ựiều hòa thì tà khắ lục dâm sẽ
xâm lấn gây bệnh cho cơ thể cũng qua các huyệt vỵ. Mặt khác khi một tạng phủ, kinh lạc bị bệnh cũng ựược phản ánh ra ở huyệt hoặc ựau nhức khi ấn vào ựau hay màu sắc ở huyệt thay ựổi (trắng nhợt, ựỏ thẫm) [63].
1.2.1.5.2. Những loại huyệt chắnh [34]
Trên cơ thể có 3 loại huyệt chắnh:
+ Kinh huyệt: gồm tất cả các huyệt nằm trên 12 ựường kinh và 2 mạch Nhâm - đốc.
+ Ngoại kinh kỳ huyệt: gồm tất cả các huyệt nằm ngoài 12 ựường kinh và 2 mạch Nhâm - đốc.
+ Thiên ứng huyệt (a thị huyệt, thống ựiểm): các huyệt nằm ở vị trắ không nhất ựịnh, thường tương ứng với nơi ựau (ựau ựâu lấy huyệt tại ựó) lấy nơi ựau khi sờ vào có phản ứng chọn 2-3 ựiểm làm huyệt.
Trên cơ thể có 361 tên huyệt thuộc 14 kinh mạch chắnh (bao gồm 52 tên huyệt ựơn và 309 tên huyệt kép). Như vậy, tổng số huyệt vị trên 14 kinh mạch chắnh gồm 670 huyệt (52 + 618). Ngoài ra còn có huyệt ngoài kinh và huyệt mới
ựược thống nhất là 48 huyệt. Theo Hội Châm cứu Tây Thái Bình Dương Seoul (1987) [57].
Trên 12 kinh chắnh có những huyệt chủ yếu là: 12 huyệt nguyên, 15 huyệt lạc, 12 huyệt bối du, 12 huyệt mộ, 60 ngũ du huyệt, 12 huyệt khắch, 8 huyệt hội, 8 giao hội huyệt [53], [61], [62].
1.2.1.5.3. Một số nghiên cứu về huyệt
Theo Hoàng Khánh Hằng, Phạm Minh đức, Lê Thu Liên (1998) [18], các nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) gọi huyệt châm cứu là ựiểm sinh học tắch cực, còn các nhà nghiên cứu Anh - Mỹ thì gọi là các ựiểm sống( vital point), huyệt chiếm một diện tắch nhất ựịnh trên mặt da và dao ựộng từ 0,4- 10 mm2 Tykochinskaia E. D (1979) .
Theo Kwork. G và cộng sự cho rằng huyệt là những vùng da mà tại ựó nhạy cảm hơn, có chức năng ựặc hiệu hơn so với cấu trúc xung quanh nó [92].
Bằng phương pháp ựối chiếu giải phẫu với thần kinh mạch máu, một số
tác giả cho rằng ựường ựi của kinh mạch phù hợp với ựường ựi của các dây thần kinh và mạch máu lớn. Vị trắ của huyệt chắnh là ựiểm ựối chiếu lên da của thần kinh và mạch máu nằm sâu ở dưới da [87], [103]. Theo Bossy J (1978) [104], Tykochinskaia E .D (1979) [111], Shurin S. P (1981) [112], ở ựó có các sợi collagen của da bị biến dạng và có lưới mao mạch lò xo ựược bao bọc bởi các sợi thần kinh loại cholinergic không có myelin.
Ở Pháp khi tiến hành ựo ựiện trởở da một số nhà nghiên cứu Pháp ựã thấy các ựiểm trên da của những bệnh nhân mà khi nắn vào ựó gây cảm giác ựau có sự tương ứng với các huyệt châm cứu [71].
Năm 1973, J. Bossy nhận thấy các huyệt trên cơ thể có ựộ thông ựiện cao hơn vùng da xung quanh huyệt [103].
Ở Liên Xô (cũ) kết quả nghiên cứu của Durinian ở Viện nghiên cứu liệu pháp phản xạ [71] cho thấy huyệt có những ựặc trưng sau:
- Nhiệt ựộ cao hơn vùng xung quanh - Nhạy cảm với ựau hơn
- Trao ựổi oxy tăng
- để dòng ựiện vào ra dễ dàng hơn - Các tổ chức liên kết xốp hơn.
Năm 1998, Nguyễn Văn Tư [70]. Trong ựề tài nghiên cứu Ộ đặc ựiểm của huyệt Tam âm giao và tác dụng của ựiện châm huyệt này lên một số chỉ tiêu sinh lý Ợ ựã nhận thấy :
Huyệt Tam âm giao có:
Diện tắch 16,32 ổ 2,05 mm2 Nhiệt ựộ da 30,35ổ 1,23 0 C độ thông ựiện 88,11ổ 2,92 ộA điện trở 18,55 ổ 2,33 kΩ
Châm cứu có ảnh hưởng khá rõ lên hệ tuần hoàn như nhịp tim, tắnh dẫn truyền của tim, huyết áp, các ựộng mạch vừa và lớn, mạch vành, mạch não, mao mạch v v. . . [22].
Theo nghiên cứu của đỗ Công Huỳnh [21] huyệt châm cứu là một cấu trúc có hình thái chức năng riêng biệt. Các huyệt có một diện tắch nhất ựịnh từ 6- 18mm2, có nhiệt ựộ cao hơn, ựiện trở da thấp hơn, lượng thông ựiện cao hơn so với vùng da quanh huyệt. Tại huyệt ở một ựộ sâu nhất ựịnh có rất nhiều sợi thần kinh và nhiều tế bào labrocytes hay mastocytes. Châm kim ựúng huyệt gây ựược
cảm giác ựắc khắ và qua kim châm cứu có thể ghi ựược những ựiện thế ựộng. Kim châm gây tổn thương các tế bào tại huyệt, trong ựó có tế bào labrocytes nên giải phóng nhiều chất có hoạt tắnh sinh học cao như histamin, serotonin. Chắnh các ựiện thế ựộng phát sinh khi châm kim vào huyệt và các chất có hoạt tắnh sinh học cao là các yếu tố gây ra các hiệu quả tiếp theo [66].
Bốn mươi huyệt quan trọng ựược chọn lọc ựể châm tê của Nguyễn Tài Thu ( 1975) ựã ựược giới thiệu trong sách "Nghiên cứu châm tê trong phẫu thuật". Nguyễn Tài Thu, nghiên cứu tác dụng huyệt Phong trì và ựã ựược giới thiệu nhiều trong các ca ựiều trị mù do teo gai thị, các ca mổ sọ não [54].
Năm 1980-1985, Lê Minh ựã nghiên cứu ựiện trở trên 90 huyệt ở trên 30 nam giới khoẻ mạnh. Kết quả thấy rằng các huyệt ở gần trung khu thần kinh và ở
tim (nhất là ở vùng ựỉnh ựầu) có ựiện trở thấp hơn các vùng khác.
Năm 1981-1985, Phạm Thị Xuân Vân ựã sử dụng neuremeter ựể xác ựịnh các huyệt vùng bụng trên một số gia súc ựã nhận thấy ựộ thông ựiện trên da vùng huyệt bao giờ cũng cao hơn so với vùng lân cận và ựiện trở của huyệt bao giờ
cũng thấp hơn so với vùng ngoài huyệt [76]. Nguyễn Tài Thu cùng Nguyễn Hùng Nguyệt, Phạm Thị Xuân Vân nghiên cứu giảng dạy, vận dụng châm cứu trong ựiều trị và phẫu thuật cho ựộng vật.
Năm 1985-1987, Hoàng Quang Thuận và cộng sự khi tiến hành ựo thông số vật lý trên các huyệt và các ựường kinh ựã nhận thấy sự phân bố ựiện thế tại các huyệt trên cơ thể khoẻ mạnh luôn hằng ựịnh và có biểu hiện của hoạt ựộng
ựiện sinh học [54].
Năm 1995, Lê Văn Sửu, Nguyễn Thị Vân Thái ựã dùng nhiệt kế ựiện tử ựể ựo ựiện trở tại huyệt và ứng dụng chẩn ựoán trên lâm sàng [45], [48].
Năm 1995, Lê Quý Ngưu, kết quả nghiên cứu ựộ thông ựiện trên tử thi cho thấy: ựộ thông ựiện qua da vùng huyệt và vùng lân cận không có sự chênh lệch như cơ thể sống [32].
Năm 1996, Vũ Văn Lạp trong ựề tài nghiên cứu "đặc ựiểm huyệt Túc tam lý và ảnh hưởng của ựiện châm huyệt này lên chức năng một số cơ quan trong cơ
thể" [26].
Năm 2001, Trần Phương đông trong ựề tài nghiên cứu "Nghiên cứu ựặc
ựiểm sinh lý huyệt Phong trì và ảnh hưởng của ựiện châm huyệt này lên ựiện não ựồ và ựiện tâm ựồ [15].
Năm 1991, đỗ Công Huỳnh cho rằng con ựường ựưa ựến hiểu biết về cơ
chế tác dụng của châm cứu là những biến ựổi chức năng của các cơ quan
trong cơ thể dưới ảnh hưởng kắch thắch của các huyệt [22], [23]. Cũng như nhiều tác giả Vogralig V.G (1978) [110], Tykochinskaia E.D (1979) [111].
Những năm gần ựây nhiều nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh lý của huyệt, bên cạnh ựó là các nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái của huyệt và ảnh hưởng của việc tác ựộng lên huyệt ựối với một số cơ quan trên cơ thể người và ựộng vật [22], [23], [104].
1.2.2. Lý luận của Y học hiện ựại 1.2.2.1. Học thuyết thần kinh
Hoạt ựộng của thần kinh, theo Pavlov cơ thể ựộng vật là một khối thống nhất do các cơ quan và tổ chức cấu tạo nên. Căn cứ vào hoạt ựộng sinh lý, sự ăn khớp của hệ thần kinh là hoạt ựộng của cung phản xạ. Cung phản xạ có từ lúc cơ
thể nhận ựược kắch thắch ựến lúc sinh ra phản ứng với sự tham gia của hệ thần kinh trung ương. Theo Nguyễn Hùng Nguyệt, sách châm cứu thú y (1990) [33].
Các loại cảm giác do cơ quan nhận cảm vòng nhẫn golghi truyền về trung
ương theo sợi thần kinh to (sợi A) có myelin dày tốc ựộ nhanh. Cảm giác do cơ
quan nhận cảm cành hoa truyền theo sợi thần kinh nhỏ (sợi C) có myelin mỏng, tốc ựộ chậm về trung ương.
Châm cứu là một kắch thắch gây ra một cung phản xạ mới [60], [66], [96]. Tại nơi châm có những biến ựổi: tổ chức tại nơi châm bị tổn thương sẽ tiết ra histamin, acetylcholin, cathecolamin, nhiệt ựộở ựây thay ựổi, bạch cầu tập trung, phù nề tại chỗ, các phản xạựổi trục làm co giãn mạch máu.
Tất cả những biến ựổi trên tạo thành một kắch thắch chung của châm cứu. Các ựường xung ựộng của các kắch thắch ựược truyền vào tủy lên não, từ não xung ựộng chuyển tới các cơ quan ựáp ứng hình thành một cung phản xạ mới.
Hiện tượng chiếm ưu thế của Utomski [1], [101]: theo nguyên lý này thì trong cùng một thời gian ở một nơi nào dó của hệ thần kinh trung ương (vỏ não) nếu có hai luồng xung ựộng của hai kắch thắch khác nhau ựược ựưa tới, kắch thắch nào có luồng xung ựộng mạnh hơn và liên tục hơn sẽ có tác dụng kéo các xung ựộng của kắch thắch kia tới nó và kìm hãm, tiến tới dập tắt kắch thắch kia.
Như trên ựã trình bày châm cứu sẽ gây một cung phản xạ mới. Nếu cường ựộ kắch thắch ựủ lớn sẽ ức chế ựược hưng phấn do tổn thương bệnh lý gây ra, tiến tới làm mất hoặc phá vỡ cung phản xạ bệnh lý.
Khi nội tạng có bệnh người ta thấy có sự tăng cường cảm giác vùng cùng tiết ựoạn với nó như cảm giác ựang thay ựổi ựiện sinh vậtẦHiện tượng này xảy ra do những sợi thần kinh cảm giác bị kắch thắch xung ựộng dẫn truyền vào các tế bào cảm giác sừng lưng của tủy sống gây ra những thay ựổi về cảm giác ở
vùng da ắt ựi và làm ựiện trở vùng da giảm xuống gây ra những thay ựổi về ựiện sinh vật [84].
Nếu nội tạng có tổn thương dùng châm cứu hay các phương pháp vật lý trị
liệu khác tác ựộng vào các vùng da trên cùng một tiết ựoạn với nội tạng sẽ chữa
ựược các bệnh ở nội tạng [89].
Nguyên lý về cơ năng sinh lý linh hoạt của hệ thần kinh của Widenski [1]. Theo nguyên lý này trong trường hợp thần kinh ở trạng thái yên tĩnh một kắch thắch nhẹ thường gây ra một phản ứng hưng phấn nhẹ, kắch thắch mạnh thường gây ra một phản ứng hưng phấn mạnh. Nhưng nếu thần kinh ở trạng thái bị hưng phấn do các kắch thắch bệnh lý thì một kắch thắch mạnh chẳng những không gây ra phản ứng hưng phấn mạnh mà còn làm cho hoạt ựộng thần kinh chuyển sang quá trình ức chế nên có tác dụng ựiều trị.
Theo Head [17] có hai loại cảm giác ngoại thể:
Một là cảm giác nguyên khởi hay là cảm giác ựau ựược dẫn truyền vào tủy sống theo sợi C. Sợi này ựi vào sừng lưng của tủy sống, ở ựó nó tiếp xúc với nơron thứ hai ở ựầu sừng lưng của tủy sống. Những xung ựộng ựó ựược gia công bước ựầu ở bó gai thị trước và bó gai thị sau rồi lên tiểu não-ựồi thị-và ựến vỏ ựại não (riêng cảm giác nóng lạnh truyền ựến gai thị sau).
Hai là cảm giác xúc giác phân biệt như sờ, ép, rung, xoa,Ầ ựược truyền dẫn theo sợi A vào tủy sống. Sợi này không ựi vào sừng lưng, chúng chỉ ựi dọc theo sừng này ựến nơron thứ hai nằm trong nhân goll và nhân burdach, sau ựó xung ựộng ựược truyền lên ựồi thị và ựến vỏ não.
Như vậy ựường ựi của sợi A và C từ ngoài vào tủy sống lên vỏ não, chúng gặp nhau và có quan hệ với nhau ở rãnh keo rolando. Dựa trên vấn ựề ựó năm 1965 Melzack và Wall [95] ựã ựưa lý luận Ộcửa kiểm soátỢ ựể giải thắch các vấn
ựề ựau và sau ựó ựược dùng ựể giải thắch cơ chế trấn ựau. Theo tác giả tủy sống có những vai trò của những trung khu nằm trong chất keo của rãnh rolando và có thể trấn ựau khi châm, phụ thuộc vào sự ựóng mở cửa tủy. Mở cửa tủy gắn liền với sợi C, ựóng cửa tủy ựược ựảm bảo bằng sợi A. Những cảm giác khi châm cứu ựược truyền vào theo sợi A và nó làm ựóng cửa tủy.
1.2.2.2. Học thuyết thần kinh thể dịch nội tiết
Thuyết thần kinh thể dịch xuất phát từ thắ nghiệm tuần hoàn chéo, truyền dịch não tủy tại trường đại học Bắc Kinh Trung Quốc vào năm 1973- 1974 [83]. Thắ nghiệm về tuần hoàn chéo giữa hai con chó, châm cứu vào con chó thứ nhất, có ảnh hưởng sang con chó thứ hai. Thắ nghiệm cho thấy rằng trong quá trình châm cứu ựã sản sinh ra một chất gây ựược giảm ựau và chất ựó ựược truyền theo thể dịch từ con chó thứ nhất sang con chó thứ hai.
Thắ nghiệm về truyền dịch não tủy, sau khi châm cứu con chó thứ nhất có biểu hiện giảm ựau, lấy dịch não tủy từ con chó ựó tiêm vào não thất của con chó không châm cứu, cho thấy con chó thứ hai ựược tiêm cũng có cảm giác giảm
ựau.
Năm 1976 ở Mỹ ựã khảo sát sự ựồng nhất giữa hóa chất gây tê màng và việc xác ựịnh những ựiểm va chạm của châm cứu.
Công trình của Pomeranz B. ựã rút ra ba khái niệm chủ yếu [ 97]:
- Châm cứu ức chế các ựáp ứng ựiện của các neurone dẫn truyền sự ựau
ựớn với kắch thắch cảm thụựau.
- Cắt bỏ tuyến yên nơi sản sinh ra endorphine, làm mất tác dụng giảm ựau không còn tác dụng của châm cứu.
- Tiêm naloxone là một chất ựối kháng của endorphine cũng phá bỏ tác dụng giảm ựau của châm cứu [107].
Các nhà dược lý ựang nghiên cứu ựộng dược học của thuốc trong cơ thể,
ựể tìm ra các phân tử của thuốc gây ra tác dụng. Các phân tử ựó gọi là cơ quan