Tình trạng ñ àn bò sinh sản mắc bệnh bại liệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc (Trang 68)

2. Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu này nhằ m

3.1.2.3.Tình trạng ñ àn bò sinh sản mắc bệnh bại liệt

Bệnh bại liệt ở bò sinh sản, chúng tôi tập trung theo dõi chủ yếu bò bị bệnh bại liệt sau khi ựẻ. Ngoài ra các chứng bệnh liệt khác không ựược liệt kê ra ở ựây là do nội dung nghiên cứu của ựề tài. Bò sinh sản bị bệnh bại liệt chiếm tỷ lệ cao, ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển ựàn bò, vì bệnh này ựiều trị rất phức tạp, tiên lượng không cao, phải phối hợp nhiều phương pháp ựiều trị mới có kết quả, nếu không dễ bị loại thải. Nguyên nhân chắnh dẫn ựến ựàn bò sinh sản có tỷ lệ mắc bệnh cao là do khẩu phần thức ăn, ựiều kiện vệ sinh, ắt cho bò vận ựộng trong thời gian mang thai và sau khi ựẻ hoặc bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy thường xuyên, kỹ thuật khai thác sữa, cạn sữa chưa tốt.

Bng 3.6: T l bò sinh sn mc bnh bi lit qua các năm

địa ựiểm Năm Số bò sinh sản Số bò bại liệt Tỷ lệ

2004 744 65 8,74 2005 718 34 4,74 Ngoại thành Hà Nội 2006 747 47 6,29 2004 1254 79 6,30 2005 1082 96 8,87 Huyện Ba Vì 2006 1264 58 4,59 Tng s5809 379 6,52

Qua bảng 3.6, chúng tôi có nhận xét: tỷ lệ bò mắc bệnh bại liệt cao so với ựàn bò sinh sản. Ở ngoại thành Hà Nội bò mắc bệnh bại liệt năm 2004 chiếm tỷ lệ 8,74%, năm 2005 chỉ có 4,74%, năm 2006 chiếm tỷ lệ 6,29%. Huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây bò mắc bệnh bại liệt năm 2004 chiếm tỷ lệ 6,30%, trong khi ựó năm 2005 bò mắc bệnh bại liệt tăng cao với tỷ lệ 8,84%, ựến năm 2006 bò mắc bệnh bại liệt tỷ lệ giảm xuống chỉ còn 4,59%. Qua ba năm ựiều tra bò mắc bệnh bại liệt bình quân ở hai vùng chiếm tỷ lệ 6,52%. Với tỷ lệ này cũng ựã báo ựộng cho chúng ta biết, phương thức, ựiều kiện chăn nuôi, việc ựầu tư là chưa hợp lý cho chăn nuôi bò sinh sản.

3.1.3. Kết qu châm và cu iu tr mt s bnh gia súc 3.1.3.1. Kết qu châm iu tr bnh sát nhau

Thời gian ra nhau bình thường ở bò cái là 4 - 6 giờ sau khi ựẻ, khi quá 12 giờ nhau thai không ra thì gọi là sát nhau. Theo đặng đình Tắn, Nguyễn Hùng Nguyệt (1986) [67].

So với các gia súc khác, ở bò sự liên kết nhau giữa mẹ và con khá chắc (liên kết cài răng lược) nên thường xảy ra bệnh sát nhau trong khi ựẻ.

Bệnh sát nhau không gây tử vong lớn nhưng là nguyên nhân dẫn ựến nhiều bệnh kế phát như: viêm tử cung, viêm âm ựạo, viêm vú,Ầ ảnh hưởng không ắt ựến sức sinh sản, sản xuất sữa và sự phát triển ựàn bò [92].

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh nhưng nguyên nhân trực tiếp chia làm hai loại:

Sau khi ựẻ, tử cung co bóp yếu bởi các lý do sau: thời gian con mẹ có thai, nhất là vào thời kỳ cuối không ựược vận ựộng thỏa ựáng, thức ăn thiếu muối khoáng và canxi làm cổ tử cung bị sa liệt. Con mẹ quá gầy hoặc quá béo, ựẻ song thai, thai quá to, nước thai quá nhiềuẦ vì thế tử cung phải dãn quá mức dẫn tới khi ựẻ rặn yếu. Sẩy thai, ựẻ khó là nhân tố gây nên trương lực toàn thân yếu làm cho tử cung co bóp yếu và phát sinh sát nhau.

Nhau mẹ và nhau con dắnh vào nhau do bò mẹ bị viêm tử cung hoặc bị bệnh sảy thai truyền nhiễm làm cho các núm nhau bị viêm, làm phá vỡ mối quan hệ giữa nhau mẹ và nhau con nên dắnh vào nhau. Do sự dắnh chặt này mà nhiều khi tử cung co bóp mạnh nhau thai cũng không bong ra ựược.

Giá trị kinh tế của bò sinh sản chiếm tỷ trọng cao trong ngành chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Các nhà thú y quan tâm ựặc biệt ựến vấn ựề bệnh ở bò trong ựó có bệnh sinh sản bởi lẽ nó gây tổn thất lớn trong chăn nuôi. Theo Winker (1982) [72] ở Mỹ bệnh sinh sản ở bò ựã làm tổn thất nặng nề về kinh tế chăn nuôi.

D.I.Mizef (1972) [14] công bố kết quả áp dụng thành tựu khoa học mới ựiều trị bệnh sát nhau ở bò. Tác giả tiêm nội ựộng mạch dung dịch novocain 0,5% kết hợp với kháng sinh ựã mang lại kết quả khả quan.

I.P.Izaovu (1974) [14] lại dùng sinestrol và pitvitril hoạt tắnh tiêm dưới da ựể ựiều trị bệnh sát nhau ở bò.

Tùy theo mức ựộ mà có thể toàn phần nhau thai hoặc một phần nhau thai còn sót lại trong tử cung gia súc mẹ. Con vật luôn ựau ựớn, bồn chồn, khó chịu, trong trạng thái bị kắch thắch và cong lưng, cong ựuôi mà rặn. Nếu ựể lâu vi khuẩn phát triển làm cho nhau thai thối rữa, có dịch chảy ra mùi hôi thối, khó chịu. Càng về sau mức ựộ biến ựổi của nhau thai càng nặng hơn và càng hôi thối hơn. Lúc này con vật sốt cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm và lâu ngày con vật trở nên bỏ ăn, chướng bụng ựầy hơi, ngừng nhai lại, có thể dẫn ựến huyết nhiễm trùng, nhiễm mủ mà chết.

.

nh 3.19. Bò b bnh sát nhau

3.1.3.1.2. Phân tắch bnh theo lý lun ca Y hc c truyn

Theo quan ựiểm của đông y mang thai và sinh ựẻ của gia súc, lấy sự hoạt ựộng của huyết làm gốc. Huyết là máu ựỏ trong cơ thể gia súc, do chất tinh hoa trong thức ăn, nước uống ựược biến ựổi mà tạo thành. Huyết là thứ vật chất quan trọng ựể nuôi dưỡng cơ thể lại liên quan chặt chẽ tới khắ. Huyết

lưu hành ựược là nhờ sự vận khắ, nếu khắ ngừng trệ thì ứ huyết, do ựó các hiện tượng thất thường của khắ như: thăng, giáng, hư, thực ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng của huyết. Mặt khác hoạt ựộng của ngũ tạng không ựiều hòa, công năng hoạt ựộng giảm sút làm ảnh hưởng trực tiếp tới huyết, từ ựó gây nên bệnh [20].

Bệnh sát nhau xảy ra ở tạng Phế, Tỳ, Can, vì Phế chủ về thông ựiều Thủy ựạo, Tỳ chủ vận hóa Thủy thấp, Can tàng huyết chủ cân là kho dự trữ máu ựiều chỉnh máu trong cơ thể, Thận chủ về ôn thông khắ hóa Bàng quang và chủ về tàng tinh phát dục [40]. Bệnh thuộc hư chứng, do Thận Âm hư, Phế Tỳ khắ hư, biểu hiện các rối loạn khắ huyết, cơ thể suy nhược, thần kinh không hưng phấn, không ựủ co bóp tử cung, sức rặn yếu.

Cách chữa: hoạt huyết - lợi khắ, ựiều hòa co bóp tử cung, dùng phương pháp châm bổ, có tác dụng bổ âm.

3.1.3.1.3. điu tr bnh sát nhau a. Chn huyt a. Chn huyt

- đơn huyt I: Tam âm giao, Tử cung, Vỹ căn.

Bệnh thuộc âm, do Can, Tỳ, Thận hư nên chọn huyệt:

+Tam âm giao: là huyệt hội tụ của 3 ựường kinh âm (Tỳ, Can, Thận) có tác dụng hoạt huyết, lợi khắ và tăng cường co bóp của tử cung [69]. Huyệt Tam âm giao nằm ở 1/3 phắa trong ựầu dưới xương chày, tận của bắp cơ sinh ựôi cẳng và xương chày (mỗi chân một huyệt).

+Tử cung: mỗi bên 3 huyệt, một huyệt ở chắnh giữa góc hông, một huyệt ở chắnh giữa góc mông, và một huyệt ở cạnh trước xương cánh hông.

+Vỹ căn : là huyệt nằm ở khớp xương khum cuối cùng và ựốt xương ựuôi ựầu tiên trên mạch đốc có tác dụng kắch cơ quan sinh dục.

đơn huyt II : Tam âm giao, Thận môn, Vỹ căn.

nh 3. 21. đơn huyt 2 iu tr bnh sát nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có tác dụng hoạt huyết, lợi khắ và tăng cường co bóp của tử cung [69]. Huyệt Tam âm giao nằm ở 1/3 phắa trong ựầu dưới xương chày, tận cùng của bó cơ sinh ựôi cẳng và xương chày (mỗi bên chân 1 huyệt).

+ Thận môn: ở nông thôn miền núi khi bò sắp ựẻ người ta thường bôi vôi

dọc cột sống ựể dễ ựẻ. đối chiếu với vị trắ huyệt của bò [108], thấy có huyệt Thận môn (ở giữa mỏm gai ựốt sống hông 2 và 3) tác dụng ựiều trị bệnh ựường sinh dục.

Thận môn là cửa ngõ của Thận. Theo lý luận đông y: Thận tàng tinh, sinh khắ. Người xưa viết: " Thận vi tác cường chi quan" [30], tức là nhờ Thận mà tinh lực dồi dào cơ thể mới ựược cường tráng, về mặt sinh dục thì tinh khắ là vật chất cơ bản ựể sinh con, quan hệ sinh trưởng phát dục. Thận môn nằm trên ựường kinh dương, mạch đốc, có tác dụng ựiều hòa âm dương.

+ Vỹ căn: là huyệt nằm ở khớp khum cuối cùng và khớp xương ựuôi ựầu tiên trên mạch đốc có tác dụng kắch thắch cơ quan sinh dục.

Theo đỗ Công Huỳnh và cộng sự [22], Nguyễn Văn Tư [70], ựã tiến hành nghiên cứu ựiện châm huyệt Tam âm giao ựã nhận thấy có sự biến ựổi chức năng nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể người và ựộng vật.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Tư [70], cho thấy khi châm huyệt Tam âm giao hàm lượng acetylcholin và cathecholin ựều tăng rõ rệt sau 30 phút ựiện châm: trước khi ựiện châm hàm lượng cathecholin trong máu chuột là 3,2mg/ l, trong máu thỏ là 3,3mg/l. Nhưng sau khi ựiện châm ựã tăng lên trong máu chuột là 5,5mg/l, trong máu thỏ là 6,3mg/l (tăng 45%). Hàm lượng acetylcholin trước ựiện châm là 1,513 ổ 0,247 ộmol/l, sau ựiện châm 30 phút tăng lên là 2,417 ổ 0,609 ộmol/l, ( tăng 59%).

b. điu tr thăm dò

So sánh kết quả ựiều trị bằng châm của hai ựơn huyệt I và II. I/ Tam âm giao - Tử cung - Vỹ căn.

II/ Tam âm giao - Thận môn Ờ Vỹ căn.

Ở ựơn huyệt I: chúng tôi tiến hành ựiều trị 25 con bò mắc bệnh sát

nhau. Trong số 25 con ựiều trị sát nhau, thời gian sát nhau từ 13- 15 giờ có 14 con châm ựiều trị ra nhau 14 con ựạt tỷ lệ 100%, thời gian sát nhau trên 15 giờ có 11 con châm ựiều trị có 10 ra nhau ựạt tỷ lệ 90,90% và thời gian ra nhau trung bình là trên 3 giờ.

Ở ựơn huyệt II: trong số 13 con bò châm ựiều trị bệnh sát nhau, thời

gian sát nhau từ 13- 15 giờ có 9 con châm ựiệu trị có 8 con ra nhau ựạt tỷ lệ 88,89%, thời gian sát nhau trên 15 giờ có 7 con châm ựiều trị có 5 con ra nhau ựạt tỷ lệ 71,43% và thời gian ra nhau trung bình là trên 4 giờ.

Bng 3.7: Kết qu châm iu tr bnh sát nhau ca bò ởựơn huyt I, II

Chỉ tiêu theo dõi Kết quả đơn huyệt Thời gian sát nhau (h) ựiều trị Số bò Số lần châm Thời gian ra nhau (h) Số bò khỏi Tỷ lệ khỏi 13 - 15 14 1-2 3,50 14 100 I > 15 11 1-2 4.20 10 90,90 Tng s25 1-2 3,85 24 96,00 13 - 15 9 1-2 4,50 8 88,89 II > 15 7 1-2 4,10 5 71,43 Tng s16 1-2 4,30 13 81,25

Qua bảng 3.7, chúng tôi thấy: kết quả ựiều trị bệnh sát nhau bằng phương pháp châm theo ựơn huyệt I là tốt hơn, với bò ựược ựiều trị 25con thì có 24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 96,00%. Như vậy áp dụng châm ựiều trị bệnh sát nhau theo ựơn huyệt I là ựúng ựắn và có kết quả cao. Hơn nữa khi dùng ựơn huyệt I so với ựơn huyệt II, châm 3 huyệt (huyệt Tam âm giao và 2 huyệt Thận môn, Vỹ căn), trong khi ựó ựơn huyệt I, cũng châm 3 huyệt (6

mũi kim cho huyệt Tử cung, 1 kim cho huyệt Vỹ căn và 2 mũi kim cho huyệt Tam âm giao) làm cho bò bị bệnh sát nhau ựược kắch thắch mạnh cho sự co bóp mà tập trung ở cơ tử cung và các cơ ở thành bụng. Do vậy nhau thai nhanh chóng ựược ựẩy ra.

Cũng qua bảng 3.7, kết quả ựiều trị bệnh sát nhau bằng châm là tương ựối cao (96,00%), thời gian can thiệp càng sớm thì kết quả càng cao, thời gian ra nhau càng ngắn, số lần châm ắt ựi. đối với những trường hợp can thiệp muộn, có thể gia súc yếu mệt, sức rặn quá yếu hoặc do quá trình viêm nhiễm bắt ựầu ở ựường sinh dục, nhất là nhau thai bắt ựầu hôi thối làm cho hiệu quả

ựiều trị giảm. Như vậy nếu phát hiện càng sớm, ựiều trị kịp thời sẽ thu ựược

kết quả cao.

3.1.3.1.4. So sánh tác dng ca châm vi các phương pháp khác trong iu tr bnh sát nhau

Chúng tôi tiến hành ựiều trị bệnh sát nhau ở bò bằng 3 phương pháp: bóc nhau, bảo tồn và châm. Ở hai phương pháp bóc nhau và bảo tồn, mỗi phương pháp chúng tôi ựiều trị 17 con và 25 con bò bị bệnh sát nhau, còn ở phương pháp châm ựiều trị 41 con bò bị bệnh sát nhau. Kết quả các phương pháp ựiều trị ựược ghi lại ở bảng 3.8.

Bng 3.8: So sánh tác dng ca các phương pháp iu tr bnh sát nhau

Phương pháp ựiều trị Chỉ tiêu so sánh đVT

Bảo tồn Bóc nhau Châm

Số bò ựiều trị Con 17 25 41

Số bò ra nhau Con 17 25 37

Ngày 9,5 ổ 5 7,8 ổ 2 Thời gian ựiều trị

Giờ 4,08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian ựộng dục lại Ngày 58,0 ổ 2 55,0 ổ 4 32,0 ổ 2

Tỷ lệ ựộng dục % 87,50 85,20 100

Qua bảng 3.8, chúng tôi thấy: cả 3 phương pháp ựiều trị bệnh sát nhau ở bò ựều ựạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên ựối với những con ựiều trị bằng phương pháp châm, trung bình 4 giờ thì nhau ra hết, âm ựạo, âm môn khô ráo. Trong khi

ựó những con ựiều trị bằng phương pháp bảo tồn, dùng dung dịch sát trùng

rửa tử cung hàng ngày, 3-4 ngày nhau mới ra hết, trung bình khoảng 9 ngày âm ựạo, âm môn khô ráo. Những con ựược bóc nhau trực tiếp hơn 3 giờ mới bóc nhau xong. Sau ựó ựặt thuốc kháng sinh hoặc dùng dung dịch sát trùng rửa tử cung, sau 7 ngày âm ựạo,âm môn mới khô ráo.Thời gian ựộng dục trở lại của những con dùng châm chỉ có 32 ngày tương ựương với những con bình thường [64]. Còn ở những con dùng phương pháp bảo tồn và phương pháp bóc nhau thì phải 56 ngày mới ựộng dục trở lại vì thời gian ựiều trị kéo

dài ảnh hưởng tới thời gian phục hồi lại niêm mạc tử cung. Vì thế ta thấy tỷ

lệ ựộng dục ở những con ựược châm ựạt 100%, còn những con dùng các

phương pháp khác chỉ ựạt tỷ lệ từ 85,20% ựến 87,50%, cũng tương ựương với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Vân và Nguyễn Hùng Nguyệt [35].

nh 3. 23. Phương pháp iu tr bóc nhau Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có nhận xét:

Chọn ựúng huyệt ựiều trị có kết quả cao.

Thao tác ựơn giản, không phải sử dụng thuốc, lợi về kinh tế, không gây tồn dư thuốc trong sữa.

Không can thiệp trực tiếp vào ựường sinh dục của gia súc nên không ảnh hưởng tới niêm mạc tử cung.

Thời gian ựiều trị ngắn (trung bình 3- 4 giờ)

Sức khỏe của gia súc không bị ảnh hưởng, khai thác sữa bình thường.

3.1.3.2. Cu iu tr hin tượng chm sinh bò sinh sn

Gia súc cái ựến tuổi sinh sản hoặc sau khi ựẻ xong một thời kỳ dài nghỉ ngơi mà không xuất hiện chu kỳ ựộng dục sinh lý hoặc xuất hiện các trạng thái bệnh lý trong quá trình sinh dục ựược gọi là hiện tượng chậm sinh. Hiện

tượng này là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ sinh ựẻ ở ựàn bò sinh sản, hạn chế tốc ựộ gia tăng ựàn bò, gây tổn thất về kinh tế trong chăn nuôi bò. Có nhiều quan ựiểm khác nhau về hiện tượng chậm sinh ở bò.

Theo G.A.Kovcolov (1977) thì ựối với bò ựã sinh ựẻ sau 80 ngày tắnh từ khi ựẻ không xảy ra quá trình thụ thai thì gọi là chậm sinh. đối với bò tơ thì sau 60 ngày kể từ khi thành thục về thể vóc (từ 2,5 - 3 năm tuổi).

Theo Hoàng Kim Giao và cộng sự (1997) những bò cái tơ từ 36 - 48

Một phần của tài liệu Nghiên cứu châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp ở gia súc (Trang 68)