1- Về cơ chế chính sách:
Chính phủ và các bộ, ngành Trung ơng cần sớm có chủ trơng chuyển đổi mô hình tổ chức của khu công nghiệp Dung Quất theo tinh thần nghị quyết Đại hội IX của Đảng; sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm cảng Trung Trung Bộ (trong đó có quy hoạch chi tiết cụm cảng Dung Quất); UBND tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Nam cần quan tâm hỗ trợ và giải quyết nhanh chóng các vấn đề phát triển trong khu công nghiệp Dung Quất: nh đền bù giải toả, trật tự an toàn, vệ sinh môi trờng, tái định c ổn định đời sống nhân dân…
2- Về vốn
Chính phủ và các bộ,ngành Trung ơng cần quan tâm bổ sung vốn cho các dự án có khối lợng hoàn thành năm 2002 (nh đờng giao thông trục chính khu dân c và chuyên gia nhà máy lọc dầu số 1, trung tâm Monitoring môi trờng Dung Quất ) và các dự án cần thiết (nh trung tâm đào tạo lao động kỹ thuật khu công nghiệp Dung Quất, đờng ô tô tuyến nam vào thành phố Vạn Tờng, các tuyến đờng trục vào khu công nghiệp Dung Quất phía đông và phía tây, bệnh viện Dung Quất. Trung tâm văn hoá thể thao) phải đẩy nhanh tiến độ thi công để khai thác, phát huy tác dụng phục vụ cho nhiệm vụ chính trị và công tác kêu gọi đầu t.
3- Về đào tạo
Kiến nghị bổ sung chỉ tiêu đào tạo 1000 học sinh cho trờng đào tạo nghề Dung Quất nhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân cho các nhà máy đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất (nh nhà máy đóng tầu, dệt may, xi măng…) và kinh phí do dự án rừng (hỗ trợ trồng cây phân tán, vốn luân chuyển lâm sinh…).
Phần I: Lý luận chung về phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ
phát triển khu công nghiệp.
Chơng I: Khái luận chung về khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp.
I- Khái niệm khu công nghiệp:
II- Khái niệm phát triển khu công nghiệp:
1. Khái niệm phát triển khu công nghiệp
2. Các yếu tố tác động đến sự phát triển khu công nghiệp
Chơng II:Khái niệm chung quy hoạch phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khu công nghiệp
I- Khái niệm quy hoạch phát triển vùng
1. Khái niệm quy hoạch vùng:
2. Khái niệm quy hoạch phát triển vùng
3. ý nghĩa quy hoạch phát triển vùng đến xây dựng khu công nghiệp để phát triển kinh tế xã hội.
4. Mục đích và tính chất của quy hoạch phát triển vùng 4.1. Mục đích chủ yếu của quy hoạch:
4.2. Yêu cầu quy hoạch: 4.3. Tính chất của quy hoạch:
II- Khái niệm quy hoạch phát triển công nghiệp III-Khái niệm quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng
Phần II: Thực trạng về quy hoạch phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng
của khucông nghiệp Dung Quất
Chơng I: Tiềm năng và nguồn lực của Tỉnh ảnh hởng tới phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng
I- Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng của Tỉnh Quảng Ngãi
1.Vị trí địa lý kinh tế:
2. Điều kiện tự nhiên, địa hình: 3. Cơ sở hạ tầng:
3.1. Hệ thống giao thông 3.2. Thông tin liên lạc 3.3. Điện, nớc, thuỷ lợi
1. Nguồn nhân lực, tiềm năng con ngời, công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật
2. Tiềm năng đất
2.1. Quỹ đất và cơ cấu đất a) Đất nông nghiệp b) Đất lâm nghiệp c) Đất cha sử dụng 2.2. Hệ số sử dụng đất
2.3. Nguồn nguyên liệu từ nông , lâm, ng nghiệp a) Trồng trọt
b) Chăn nuôi c) Lâm nghiệp d) Thuỷ hải sản
2.4. Tài nguyên khoáng sản 2.5. Tài nguyên nớc
III. Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi
1. Tổng sản phẩm GDP 2. Cơ cấu kinh tế
3. Thu chi ngân sách 4. Xuất nhập khẩu 5. Vốn đầu t
IV.Đánh giá những thuận lợi và khó khăn, so sánh với các tỉnh khác và các vùng kinh tế khác
1.Thuận lơi
1.1. Về điều kiện tự nhiên 1.2. Về nguồn lực con ngời 1.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng 2. Khó khăn
2.1. Điều kiện tự nhiên.
2.2. Về nguồn lực cơ sở hạ tầng. 2.3. Cơ cấu kinh tế.
Chơng II: hiện trạng công nghiệp và kết cấu hạ tầng của tỉnh Quảng Ngãi.
I .Quá trình phát triển.
II .Hiện trạng phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng của tỉnh giai đoạn 1995- 2000
1. Cơ sở sản xuất công nghiệp 2. Lao động công nghiệp 3. Cơ cấu công nghiệp 4. Phân bố công nghiệp
5. Hoạt động đầu t cho công nghiệp
III. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nớc về công nghiệp và kết cấu hạ tầng
IV. Nhận xét, đánh giá chung
1.Thành tựu. 2.Tồn tại.
Chơng III: Thực trạng và những vấn đề đặt ra với việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp Dung Quất.
I-Thực trạng phát triển- những thành tựu và tồn tại
1. Vài nét về lịch sử hình thành khu công nghiệp Dung Quất 2. Những thành tựu đạt đợc
3. Một số tồn tại
II. Các vấn đề đặt ra đối với sự phát triển khu Dung Quất trong tơng lai
1. Xác lập lại mô hình phát triển khu Dung Quất trong tơng lai 2. Mối quan hệ giữa khu kinh tế Dung Quất với việc hình thành khu
kinh tế mở Chu Lai
3. Nghiên cứu thiết lập khung cơ chế chính sách, mô hình quản lý thích hợp với sự phát triển ở Dung Quất
Phần III. Giải pháp về quy hoạch phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng
phục vụ phát triển khu công nghiệp Dung Quất.
I.Vị trí động lực của khu Dung Quất và tổng thể phát triển kt-xh khu vực miền trung và cả nớc.
1. Các lợi thế tạo động lực thúc đẩy nhanh quá trình hình thành khu kinh tế Dung Quất.
2. Vị trí kinh tế trong tơng lai
II. Mối quan kệ giữa việc hình thành khu kinh tế mở Chu Lai và khu kinh tế tổng hợp Dung Quất
1.Tổng quan kinh nghiệp về việc hình thành khu kinh tế mở. 2.Sự hạn chế trong việc hình thành khu kinh tế mở Chu Lai.
III. Định hớng phát triển khu kinh tế tổng hợp Dung Quất Chu Lai đến năm–
2010 và tầm nhìn 2020.
1. Quan điểm phát triển
2. Phơng hớng và mục tiêu phát triển
IV.Một số giải pháp về cơ chế chính sách, quản lý nhà nớc đối với khu kinh tế Dung Quất.
1. Những vấn đề chung
2. Các giải pháp về cơ chế chính sách