tơng lai
1- Xác lập lại mô hình phát triển khu công nghiệp Dung Quất trong tơng lai
Vấn đề này có ý nghĩa quan trọng, có xác định đúng tính chất, vị trí vai tro của khu này thì mới có định hớng đúng, biện pháp thực thi hữu hiệu và cơ chế chính sách đầu t và quản lý thích hợp.
Theo quy chế khu công nghiệp , khu chế xuất, khu công nghệ cao (KCN, KCX, KCNC )ban hành kèm theo nghị định 36/CP của chính phủ thì Dung Quất không đơn giản chỉ là KCN.Từ thực tế thấy rằng, đối với Dung Quất ,tên gọi là KCN,nhng không phải nh các KCN khác , vì bên trong nó ngoài các KCN tập trung còn có cả cảng, có sân bay, có các điểm dân c và đô thị, có cả một phần diện tích làm nông nghiệp … .Hơn nữa, quy mô của Dung Quất lại quá lớn tới 14.000 ha trong khi tổng diện tích của 68 KCN của cả nớc mới có 11.800 ha (số liệu cuối
năm 2001). Do đó cơ chế quản lý vận hành khu Dung Quất theo quy chế của KCN hiện nay là cha phù hợp cần phải có một quy chế khác thích hợp hơn.Nừu áp dụng quy chế KCN , KCX ,KCNC cho Dung Quất thì cũng nh để Dung Quất mang một chiếc áo quá chật, không phù hợp với tầm vóc và quy mô của nó . Do vậy có ý kiến cho rằng cần nhanh chóng chuyển đổi Dung Quất từ KCN thành khu kinh tế. Có nh vậy Dung Quất mới có thể tiến nhanh, tiến kịp với yêu cầu phát triển.
Nh vậy Dung Quất không phải là một khu công nghiệp đơn thuần mà nó là một khu kinh tế tổng hợp. Do đó, vấn đề phất triển đồng bộ theo các bớc đi thích hợp với các định hớng phát triển cho các phân nghành và từng phân khu của khu kinh tế tổng hợp này cần đợc xác định rõ. Có xác định dúng vấn đề này thì mới có thề xúc tiến đầu t nhanh chóng và xác đinhj cơ chế chính sách rõ dàng.
Chẳng hạn thành phố Vạn Tờng đã đựoc quy hoạch song song với việc xây dựng tuyến trục giao thông chính trong đô thị này, các công trình hạ tầng xã hội khác đang đợc đầu t nh Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, Bệnh viện , Trung tâm khảo sát môi trờng , trạm thu phát truyền hình … .Để thực sự là thành phố, quy hoạch phát triển nó phải thực sự gắn với sự phát triển của các phân ngành và phân khu khác trong phạm vi Dung Quất . Đồng thời phải có một cơ chế quản lý đầu t phát triển thích hợp gắn với quá trình phát triển của đô thị này với tổng thể phát triển chung của khu kinh tế Dung Quất .
Từ các vấn đề trên, trong tầm nhìn dài hạn cần điều chỉnh định hớng quy hoạch tổng thể và đầu t dể đa khu công nghiệp Dung Quất trở thành một khu kinh tế tổng hợp theo đúng tính chất và vai trò của nó.
2- Giải quyết vấn đề quan hệ giữa khu kinh tế Dung Quất với việc hình thành khu kinh tế mở (KTM) Chu Lai .
Ngay từ 1998 (sau hai năm theo quyết định phê duyệt quy hoạch chung khu công nghiệp Dung Quất ), thc hiện Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VIII, Chính phủ đã chỉ đạo các ngành , các địa phơng triển khai nghiên cứu và hình thành đặc khu kinh tế ở Việt Nam . Ngày 10 tháng 7 năm 1999, Văn phòng Trung ơng Đảng đã thông báo số 232/TP/TW về ý kiến của Bộ Chính trị “đồng ý chủ trơng triển khai xây dựng thí điểm mô hình khu kinh tế mở Chu Lai tại tỉnh Quảng Nam ”; sau đó, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 204/1999/QĐ- TTg ngày 18 /10/1999 thành lập Bản Chỉ đạo xây dựng KTM Chu Lai do Phó Thủ tớng làm Trởng ban dới sự tham gia của lãnh đạo một số bộ ngành có liên quan….Hiện nay đề án về KTM Chu Lai đang đợc Chính phủ xem xét.
Nh vậy là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung , thuộc địa bàn tỉnh Quảng Nam đang nghiên cứu để hình thành một khu kinh tế mở. Địa bàn đang nghiên cứu để hình thành khu KTM Chu Lai lá một phần diện tích của khu công nghiệp Dung Quất đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 207/TTg ngày 11 tháng 4 năm 1996 .Nh vậy , nếu khu KTM Chu Lai thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam và vừa có một khu công nghiệp tơng đơng nh một khu kinh tế tổng hợp (đã đ- ợc hình thành và đang trong xây dựng ) thuộc địa bàn Quảng Ngãi .Giữa 2 khu này có một bộ phận lãnh thổ đợc sử dụng chung là sân bay Chu Lai và có 2 cảng biển là Cảng Kỳ Hà và Cảng Dung Quất . Chính vì vậy mà trong khi nghiên cứu đề án hình thành khu KTM Chu Lai có những ý kiến đề nghị so sánh hiệu quả việc xây dựng khu KTM Chu Lai theo phơng án có cảng Kỳ Hà và không có cảng Kỳ Hà, phơng án có khu Chu Lai riêng biệt và phơng án có một khu bao gồm cả Dung Quất – Chu Lai nh Chiến lợc kinh tế xã hội Việt Nam đén năm 2010 đã nêu .Qua phân tích ,đã có ý kiến cho rằng ads dụng cơ chế khu kinh tế mở có cả Chu Lai và Dung Quất có thể sẽ mang hiệu quả hơn .
Đối với khu Dung Quất , nếu theo Quyết định 207/ttg bao gồm cả cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai , hoậc giả sử khi đè án khu KTM Chu Lai đợc phê duyệt , cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai thuộc về khu kinh tế mở Chu Lai và sân bay Chu Lai là sân bay phục vụ chung cho cả khu KTM Chu Lai và khu kinh tế Dung Quất . Trong trờng hợp đó tính chất khu Dung Quất vẫn là một khu kinh tế tổng hợp có quy mô khá lớn vì :
Thứ nhất , về diện tích , nếu không tính phần diện tích của cảng Kỳ Hà và
sân bay Chu Lai thì diện tích của khu Dung Quất vẫn còn trên 10.000ha tơng đơng với diện tích 68 khu công nghiệp đã đợc cấp phép hình thành của cả nớc cộng lại .
Thứ hai , thực tế phát triển 5 năm qua ,cùng với việc phát triển nhà máy lọc
dầu, ở đây đã và đang triển khai xây dựng cảng nớc sâu chuyên dụng và tổng hợp ; xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp trong Dung Quất ;bộ khung trong đo thị Vạn Tờng đã hình thành và nhiều công trình hạ tầng kinh tế ,xã hội dã đợc xây dựng …Bộ mặt của một khu kinh tế tổng hợp ở Dung Quất đã và đang hình thành , đòi hỏi cần có một cơ chế quản lý và khung pháp lý thích hợp .
3- Nghiên cứu thiết lập khung cơ chế chính sách , mô hình quản lý thích hợp với sự phát triển của Dung Quất .
Để thúc đẩy nhanh quá trình hình thành khu kinh tế Dung Quất cần phải luận chứng và xác định mô hình phát triển của khu Dung Quất cho phù hợp. Đồng
thời cũng phải nghiên cứu thiêts lập mô hình quản lý với khung pháp lý thích hợp đối với môtj khu kinh tế tổng hợp quy mô tơng đối lớn. Có nh vậy mới tạo đợc môi trờng thuận lợi về thể chế quản lý xúc tiến và kêu gọi đầu t tốt hơn. Khung pháp lý này có thể bao gồm các nhóm vấn đề lớn sau:
1) Xây dựng quy hoạch tổng thể khu Dung Quất theo hớng xây dựng khu kinh tế tổng hợp Dung Quất. Trong quy hoạch tổng thể này sẽ luận chứng mô hình và chức năng của khu kinh tế Dung Quất trong tổng thể phát triển kinh tế của cả nớc và của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; đa ra các định h- ớng phát triển các ngành và lĩnh vực, tổ chức lãnh thổ các khu chức năng; định hớng đầu t và xác định bớc đi theo các giai đoạn đến năm 2020…
2) Nghiên cứu đè xuất các cơ chế chính sách u đãi đặc biệt, kể cả cơ chế chính sách đối với khu KTM để áp dụng cho khu kinh tế Dung Quất, tạo môi tr- ờng thuận lợi thu hút các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nớc không chỉ đầu t các dự án có liên quan đến công nghiệp lọc dầu mà cả các ngành công nghiệp khác.
3) Nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý Nhà nớc đặc thù phù hợp với vị trí và quy mô của khu kinh tế Dung Quất.
Các vấn đề đặt ra ở trên sẽ đợc luận chứng cụ thể trong báo cáo nghiên cứu tổng hợp của dự án này.
Phần thứ 3
Giải pháp về quy hoạch phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển
khu công nghiệp Dung Quất
I- Vị trí động lực của khu Dung Quất và tổng thể phát triển kt-xh khu vựcmiền trung và cả n ớc.