0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 HL(%)
sau 5 ngay sau 10 ngay sau 15 ngay sau 20 ngay
T hoi gian sau xu ly
Hl cua thuoc Lilacter 0.3SL
HL cua thuoc Filia 525SE
Biểu ủồ 4.4. Hiệu lực của thuốc Lilacter 0,3SL và Filia 525 SE ủối với bệnh
ủạo ụn lỏ trờn giống Q5 tại Thanh Cường - Thanh Hà - Hải Dương
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
ðề tài “Nghiờn cứu bệnh ủạo ụn hại lỳa ở một số huyện thuộc tỉnh Hải
Dương trong vụ xuõn 2008” ủó ủược hoàn thành. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu
chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
1/ Tỡnh hỡnh phỏt sinh, gõy hại của bệnh ủạo ụn trờn lỳa vụ xuõn năm 2008
ở một số huyện thuộc tỉnh Hải Dương
* Tỡnh hỡnh phỏt sinh gõy hại của bệnh ủạo ụn lỏ
- Vụ xuõn năm 2008 bệnh ủạo ụn xuất hiện, gõy hại muộn, bệnh bắt ủầu xuất hiện vào khoảng cuối thỏng 3, ủầu thỏng 4, cao ủiểm của bệnh rơi vào cuối thỏng 4 khi lỳa ủang ở thời kỳ làm ủũng, sau ủú bệnh giảm dần về cuối vụ.
- Trờn khoảng gần 20 giống mà chỳng tụi theo dừi cú giống Hương cốm, giống Q5, giống Bắc ưu 903 và hầu hết cỏc giống lỳa nếp bị nhiễm ủạo ụn ở
mức cao hơn. Cỏc giống lỳa cũn lại cú nhiễm bệnh nhưng nhiễm ở mức nhẹ ủến trung bỡnh, duy nhất cú giống Xi23 trong vụ xuõn năm nay khụng bị nhiễm bệnh.
- Vụ xuõn năm nay, mức ủộ nhiễm bệnh ủạo ụn trờn lỳa ở hai ủợt cấy (từ
20 ủến 29/2 và từ 01 ủến 10/3) trong vụ xuõn muộn cú sự khỏc nhau nhưng chưa thể hiện rừ rệt.
- Ở huyện Chớ Linh và Gia Lộc mức ủộ gõy hại của bệnh nhẹ hơn nhiều so với ở cỏc huyện Ninh Giang, Tứ Kỳ, Thanh Hà.
* Tỡnh hỡnh phỏt sinh gõy hại của bệnh ủạo ụn cổ bụng
- Vụ xuõn năm 2008 ở Hải Dương, bệnh ủạo ụn cổ bụng xuất hiện, hại cục bộ ở một sốủiểm, tỷ lệ bệnh nhẹ (1%), diện tớch bị hại khụng ủỏng kể (Theo bỏo cỏo của Chi cục BVTV tỉnh, toàn tỉnh cú khoảng 5/tổng số 63.659ha lỳa bị
nhiễm ủạo ụn cổ bụng). Riờng tất cả cỏc ủiểm mà chỳng tụi ủiều tra ủều khụng thấy bệnh ủạo ụn cổ bụng xuất hiện
2/ Kết quả xỏc ủịnh mó số một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae
Cav. gõy bệnh ủạo ụn trong vụ xuõn 2008 ở khu vực Hải Dương.
- Trong thời gian nghiờn cứu chỳng tụi ủó xỏc ủịnh ủược mó số của 5 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav., ủú là chủng 040.2 gõy hại trờn giống Q5; chủng 300.0 gõy hại trờn giống Bắc thơm số 7; chủng 000.4 gõy hại trờn giống Khang dõn 18; chủng 005.0 gõy hại trờn giống Nếp 415 và chủng 220.1 gõy hại trờn giống Nếp 352.
3/ Một số ủặc tớnh của cỏc chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. gõy bệnh
Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy:
- Màu sắc và ủộ xốp của tản nấm rất khỏc nhau, phụ thuộc vào chủng nấm và mụi trường nuụi cấy.
- Mụi trường PSA là mụi trường thuận lợi nhất cho nấm phỏt triển.
- Mụi trường Cỏm Agar và mụi trường OMA là mụi trường thuận lợi nhất cho nấm sinh bào tử.
4/ Kết quả nghiờn cứu ủộc tớnh của cỏc chủng nấm
Qua nghiờn cứu ủộc tớnh của cỏc chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae
Cav. gõy bệnh ủạo ụn ở khu vực Hải Dương ủối với một số dũng, giống lỳa chỳng tụi thấy: Giống Q5 cú phản ứng nhiễm với chủng 040.2, 300.0, và 000.4 Giống Khang dõn 18 cú phản ứng nhiễm với chủng 000.4. Giống Bắc thơm số 7 cú phản ứng nhiễm với chủng 300.0 Giống Bỏc ưu 903 cú phản ứng nhiễm với cỏc chủng 040.2; 300.0; 000.4. Giống Nhịưu 838 cú phản ứng nhiễm với chủng 040.2.
Cỏc giống lỳa nếp cú phản ứng nhiễm với tất cả cỏc chủng nghiờn cứu. Cỏc giống lỳa cũn lại trong nghiờn cứu cú phản ứng khỏng ủến khỏng cao với cỏc chủng nghiờn cứu.
5/ Kết quả nghiờn cứu hiệu lực của thuốc trừ bệnh ủối với với nấm
Pyricularia oryzae Cav. và bệnh ủạo ụn
Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy:
- Thuốc Lilacter 0,3SL ở nồng ủộ 0,15% (0,83lớt/ ha) là nồng ủộ thớch hợp nhất cho hiệu lực cao ủối với nấm và bệnh ủạo ụn lỏ.
với bệnh ủạo ụn lỏ khi ủược phun phũng khi bệnh chớm xuất hiện.
- Trong hai loại thuốc Lilacter 0,3SL (0,83lớt/ha) và Filia 525SE (0,5 lớt/ha) thỡ Filia 525SE cho hiệu lực phũng trừ ủối với ủạo ụn lỏ cao hơn.
5.2. Kiến nghị
Cụng tỏc nghiờn cứu mức ủộ phỏt sinh, gõy hại của bệnh, ủỏnh giỏ tớnh khỏng bệnh ủạo ụn của cỏc giống lỳa và xỏc ủịnh quần thể cỏc chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav. tại cỏc vựng sinh thỏi (tỉnh) là một hướng nghiờn cứu cú
tầm quan trọng và cú ý nghĩa lớn, cần ủược nghiờn cứu thường xuyờn. Cỏc kết quả nghiờn cứu thu ủược sẽ là cơ sở ủể bố trớ cơ cấu giống, thời vụ hợp lý ủối với từng vựng sinh thỏi nhằm hạn chếủược những thiệt hại do bệnh gõy ra
Thường xuyờn ủỏnh giỏ hiệu lực của cỏc loại thuốc mới ủể ủỏp ứng với những ủũi hỏi của thực tiễn sản xuất khi cần thiết phải sử dụng thuốc hoỏ học ủể
TÀI LIỆU THAM KHẢO