Phơng hớng, nhiệm vụ riêng của Bộ xây dựng

Một phần của tài liệu “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hình thức hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ xây dựng" (Trang 72 - 75)

I Phơng hớng, nhiệm vụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động

2. Phơng hớng, nhiệm vụ riêng của Bộ xây dựng

- Bộ xây dựng là một cơ quan quản lý nhà nớc thuộc Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quán triệt quan điểm, phơng hớng chung của Đảng và nhà nớc đề ra tại nghị quyết trung ơng 6 (lần I) đã nhận định "bớc vào năm 1999 những thách thức và khó khăn của đất nớc còn rất lớn, gay gắt và phức tạp do những yếu kém từ bên trong của nền kinh tế và những bất cập trong quản lý, điều hành, của khủng hoảng tài chính - tiền tệ dẫn đến suy thoái kinh tế ở một số nớc trong khu vực có thể còn diễn biến phức tạp, khí hậu và thời tiết bất thờng cha thể lờng hết đợc". Năm 1999 tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhất là công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 4 đã quyết nghị các chỉ tiêu chủ yếu của năm 99 nh sau:

Tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng 5-6% Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,5-4% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10-11% Giá trị các ngành dịch vụ tăng 4-5% Kim ngạch xuất khẩu tăng 5-7% Mức lạm phát dới 10%

Tạo việc làm mới 1-1,5 triệu ngời

Năm 1999 ngành xây dựng đứng trớc những thách thức còn lớn hơn năm 1998 đó là bức xúc về công ăn việc làm đối với khối xấy lắp và t vấn, sự cạnh tranh gay gắt trong tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng.

Quán triệt nghị quyết Hội nghị trung ơng lần thứ VII, khoá VIII về "phát triển công nghiệp, công nghệ theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới", ngành xây dựng đã đề ra chơng trình và mục tiêu phát triển toàn ngành đến năm 2000 và

định hớng nghiệp vụ kế hoạch 5 năm 1996-2000 với các nội dung chủ yếu nh sau:

+ Phát huy thế mạnh của đất nớc về tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, phải tập trung mọi nguồn vốn và các giải pháp để tạo vốn đầu t, phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phấn đấu đa nhanh ngành công nghiệp VLXD trở thành một trong những ngành công nghiệp có hiệu quả, vừa đáp ứng cho nhu cầu trong xã hội, vừa góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tăng tích luỹ nhà nớc. Ưu tiên phát triển xi măng và các loại vật liệu cao cấp, để tạo thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Huy động năng lực hiện có của toàn ngành VLXD để phấn đấu sản xuất đạt mức tăng trởng hàng năm 18 -20%, góp phần thực hiện chỉ tiêu tăng trởng GDP của nhà nớc trong 5 năm 1996-2000.

Tiếp tục tăng cờng các biện pháp quản lý để chấn chỉnh kỷ cơng trong đầu t và xây dựng, đồng thời tập trung đầu t nâng cao năng lực của các tổ chức xây dựng, đầu t đổi mới trang thiết bị thi công, sắp xếp và tổ chức lại các lực lợng để đủ mạnh, đủ sức thắng thầu và tổng nhận thầu thi công các công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, các công trình quan trọng của nhà nớc, của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam.

+ Tập trung chỉ đạo để thực hiện nhiệm vụ phát triển đô thị nông thôn theo quy hoạch, theo các chơng trình quốc gia, theo các dự án nhằm nhanh chóng đổi mới bộ mặt đô thị nông thôn và cơ sở hạ tầng đô thị. Triển khai thực hiện chơng trình đổi mới cơ sở hạ tầng nông thôn theo tinh thần nghị quyết V khoá VII của Đảng. Tổ chức thực hiện tốt các chính sách về nhà ở, đất ở trong cả nớc, đảm bảo vừa có kết quả trong việc tăng thu cho ngân sách, vừa ngăn chặn và tiến tới chấm dứt hiện tợng buông lỏng quản lý, vi phạm kỷ cơng trong các đô thị.

Kế hoạch năm 1999 ngành xây dựng phấn đấu giữ mức tăng trởng nh thực hiện của năm 1998:

- Về xây lắp có mức tăng trởng khoảng 6%;

- Về sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng khoảng 13,6% so với thực hiện của năm 1998.

Cụ thể chỉ tiêu định hớng kế hoạch 1999 của các lĩnh vực nh sau:

a. Sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng:

Về xi măng dự báo nhu cầu xi măng năm 1999 khoảng 11,3 - 11,5 triệu tấn. Khả năng sản xuất năm 1999 của toàn ngành khoảng 11,25 triệu tấn, trong đó:

- Tổng công ty xi măng Việt Nam 5.800.000 tấn; - Các nhà máy liên doanh 2.600.000 tấn;

- Các trạm nghiền địa phơng 850.000 tấn; - Xi măng lò đứng 2.100.000 tấn;

Theo chỉ đạo của Chính phủ cần phải có những biện pháp thích hợp nhằm cân đối sản xuất và tiêu thụ xi măng đến năm 1999 không phải nhập xi măng và clinker.

Sứ vệ sinh: dự kiến toàn ngành sản xuất 1.420.000 sản phẩm tăng 16% so với 1998, trong đó các doanh nghiệp của Bộ xây dựng sản xuất 810.000 sản phẩm. Kế hoạch năm 1999 so với chỉ tiêu định hớng năm 2000 dự kiến đạt 59,7% (19 triệu m2/31,8 triệu.m2).

Cơ khí xây dựng sản xuất 45.000 tấn tăng 6% so với 1998. Các doanh nghiệp của Bộ Xây dựng sản xuất 40.000 tấn trong đó có sản phẩm mới là thanh, ống nhôm.

Các sản phẩm khác: gạch, ngói, đá, cát sỏi, gạch chịu lửa samốt A ... sản xuất theo nhu cầu thị trờng.

Với các kế hoạch nêu trên, ngành vật liệu xây dựng thoả mãn nhu cầu trong nớc và phải khai thác tích cực tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.

b. Xây lắp:

Dự kiến kế hoạch năm 1999 toàn ngành thực hiện sản lợng xây lắp 34.500 tỷ đồng, tăng 6,2% so với thực hiện năm 1998. Trong đó khối doanh nghiệp trung ơng là 16.000 tỷ đồng, địa phơng 18.500 tỷ đồng.

Các đơn vị trực thuộc Bộ dự kiến kế hoạch sản lợng xây lắp năm 1999 là 8354 tỷ đồng, tăng 15,5% so với thực hiện năm 1998. Trong 21 đơn vị trực thuộc Bộ dự kiến kế hoạch xây lắp có Tổng Công ty Sông Đà, TCT XD Hà

Nội, TCT Lắp máy, TCT Vinaconex, TCT XD số 1 đăng ký kế hoạch xây lắp trên 1000 tỷ đồng.

c. T vấn:

Các đơn vị t vấn trực thuộc Bộ (bao gồm cả công việc t vấn của các Viện) đăng ký kế hoạch năm 1999 là 204 tỷ đồng giảm 9,9% so với dự kiến thực hiện năm 1998 (227 tỷ đồng).

Công tác t vấn: cần tập trung nâng cao năng lực các đơn vị t vấn đặc biệt nâng cao trình độ t vấn quản lý dự án và chất lợng công tác lập dự án đầu t.

d. Xuất nhập khẩu.

Dự kiến kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 của các đơn vị thuộc Bộ là 223 triệu USD, tăng 35% so với dự kiến thực hiện năm 1998. Trong đó xuất khẩu 25,2 triệu USD tăng 11,9% so với thực hiện năm 1998, nhập khẩu 198 triệu USD tăng 39% so với năm 1998.

Về nhập khẩu chủ yếu máy móc thiết bị cho các dự án xi măng, vật liệu và cơ khí, máy móc thiết bị thi công, đồng thời nhập một số phụ tùng, vật t phục vụ cho sản xuất (nh gạch chịu lửa, thạch cao, giấy craf, bột màu v.v....)

Về xuất khẩu chủ yếu xuất khẩu lao động, dự kiến TCTXD Bạch đằng xuất khẩu thi công công trình tại Nhật khoảng 410.000 USD; xuất nhập khẩu các sản phẩm vật liệu XD nh kính ôto (xuất tại chỗ), sứ vệ sinh, gạch xây, gạch bông, gạch ốp lát, một số sản phẩm cơ khí v..v...dự kiến tăng so với năm 1998. Đặc biệt Công ty liên doanh ống thép Sài gòn dự kiến xuất khẩu ống thép sang CAMPUCHI.

Một phần của tài liệu “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hình thức hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ xây dựng" (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w