Về thực hiện vốn góp liên doanh, kết quả kinh doanh và công tác quản lý vốn

Một phần của tài liệu “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hình thức hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ xây dựng" (Trang 28 - 33)

I Tình hình hoạt động liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị

2. Về thực hiện vốn góp liên doanh, kết quả kinh doanh và công tác quản lý vốn

quản lý vốn.

- Nh ta đã thấy từ năm 1991 đến nay, trong các doanh nghiệp do Bộ xây dựng quản lý đã có 47 dự án liên doanh với tổng số vốn đăng ký là 1609,251 triệu USD. Trong đó vốn pháp định là 559,8 triệu USD, bằng

34,78% tổng vốn đầu t phần còn lại khoảng 65,22% tổng vốn đầu t các liên doanh phải đi vay :

Biểu đồ 2 : Số vốn pháp định và vốn đi vay trong tổng số vốn đầu t.

Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng

- Các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn pháp định chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất và đợc nhà nớc cho nhận nợ số vốn này (chiếm khoảng 70% trong tổng số vốn góp); số vốn góp còn lại dùng tiền mặt và một số thiết bị nhà xởng hiện có do chủ yếu dùng nguồn giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn, nên các doanh nghiệp trong Bộ hầu hết đều đảm bảo mức vốn góp của mình theo tiến độ.

* Các kết quả kinh doanh

- Theo báo cáo của các DNLD thì trong tổng số 47 DNLD mới có 26 liên doanh đi vào sản xuất có doanh thu, còn lại đang trong giai đoạn xây dựng hoặc chờ giải thể. Sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ trong nớc xuất khẩu không đáng kể (khoảng 0,12%). Trong số 26 liên doanh đã đi vào sản xuất thì có 9 liên doanh (34,5%) có lãi và nộp đợc thuế lợi tức cho nhà nớc, số còn lại đang bị lỗ hoặc cha có lãi. Điều đó chứng tỏ kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp liên doanh còn rất hạn chế. Kết quả kinh doanh của các liên doanh có ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của các doanh nghiệp có vốn góp liên doanh, nhất là các doanh nghiệp đã dùng tiền mặt, giá trị tài sản hiện có để góp vốn, bởi những tài sản này doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn vay để trang trải. Có những doanh nghiệp đã bị lỗ liên tục từ 2 đến 3 năm hiện cha có biện pháp khắc phục.

34.78%

65.22% Vốn pháp

định Vốn đi vay

- Cho đến nay đã có 20/47 dự án đã đa vào kinh doanh chiếm 42,5%, có 8/47 dự án vừa đầu t vừa kinh doanh chiếm 17,02%, có 14 dự án đang đầu t liên doanh chiếm 29,84%. Tổng số các dự án đã triển khai là 42/47 chiếm 89,36%; 5 dự án cha triển khai chiếm 10,64% số dự án( xem bảng số 5).

Bảng 5: Tình hình thực hiện đầu t của các liên doanh thuộc Bộ phân

theo lĩnh vực từ năm 1991-1998. Lĩnh vực Tiến độ Xây dựng T vấn VLXD khác, cơ khí XD Xi măng Văn phòng khách sạn Tổng cộng

Xong đã kinh doanh 8 1 7 2 2 20

Vừa đầu t vừa kinh

doanh 5 3 0 0 0 8

Đang đầu t 3 0 6 1 4 14

Cha đầu t 0 1 4 0 0 5

Tổng cộng 16 5 17 3 6 47

Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng

Biểu đồ 5 : Số dự án đã đa vào sản xuất kinh doanh, vừa đầu t vừa kinh

doanh đang đầu t liên doanh, dự án cha triển khai (tính đến 31/12/1998).

42.50% 17.02%

29.84%

10.64% Các dự án đang đầutư Các dự án đã đưa vào sản xuất kinh doanh Các dự án vừa đầu tư vừa kinh doanh Các dự án hầu như chưa triển khai

Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng

- Số vốn đầu t đã thực hiện là 975,164 triệu USD chiếm 60,6% tổng số vốn đầu t đăng ký. Trong đó lĩnh vực xi măng và bất động sản có tỷ lệ vốn thực hiện cao (68-70%), lĩnh vực xây dựng và t ván 52,6%, lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng chỉ đạt 39,7%. Nh vậy lĩnh vực xi măng vẫn là lĩnh vực chiếm tỷ lệ vốn thực hiện cao nhất điều này cũng dễ thấy bởi vì thị trờng Việt nam đang cần nhu cầu lớn về xi măng cho xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà cả để ở. Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh bất động sản cũng chiếm

tỷ lệ vốn thực hiện khá lớn xong vì do lĩnh vực này có một nhu cầu về kinh doanh bất động sản (văn phòng, khách sạn) quá nhiều điều này cũng thấy dễ gây ra các tác hại dây chuyền nh bão hoà và dẫn đến khủng hoảng vốn và khủng hoảng tài chính tiền tệ.

- Trong số 47 dự án, đã chính thức có 4 dự án giải thể đó là Công ty Laufren- Việt nam (sản xuất sứ vệ sinh đã đầu t), Công ty liên doanh Jonhson- Viglacera (sản xuất sứ vệ sinh - hầu nh cha đầu t), Công ty liên doanh xây dựng Việt - Pháp (CIP - đang kinh doanh) và hợp tác kinh doanh sản xuất tấm lợp. Nh vậy số dự án chính thức giải thể chiếm 8,5% tổng số 47 dự án liên doanh của các đơn vị Bộ xây dựng quản lý.

- Ngoài ra có một số Công ty liên doanh đang làm thủ tục giải thể nh Công ty sản xuất thuỷ tinh Việt- Triều Vinkoglase, liên doanh với Hàn Quốc hoặc đang làm thủ tục chuyển giao phần vốn góp cho đối tác nớc ngoài khác nh Công ty liên doanh xây dựng Việt Nam- Thuỵ Điển.

- Các dự án giải thể tuy không gây thiệt hại vì liên doanh cha triển khai hoặc dự án có vốn liên doanh nhỏ nhng nó đã ảnh hởng đến tâm lý của các nhà đầu t và dẫn đến hàng loạt các dự án sẽ bị giải thể sau đó. Loại hình liên doanh xây dựng tuỳ thuộc vào mức độ đầu t các thiết bị phục vụ thi công, khi giải thể dẫn đến các thiệt hại tài chính ở các mức độ khác nhau. Liên doanh Việt- Pháp (CIF) năm 1996 lỗ 77.395 USD và lỗ luỹ kế là 928.929 USD. Công ty liên doanh Việt - Pháp lỗ là do trong một thời gian dài không có công trình thi công, đây là bài học cho việc cha xác định đúng đối tác liên doanh của Tổng công ty xây dựng Hà nội.

-Còn lại một số DNLD đã và đang tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh là do chủ động xây dựng các chiến lợc kinh doanh phù hợp và tìm ra nhữn giải pháp để nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của DNLD

• Dới đây là một số giải pháp của các liên doanh đã áp dụng. + Do thị trờng bị thu hẹp năm 1997, 1998 và do quá nhiều trạm bê tông đợc xây dựng nên các liên doanh xây dựng có sản xuất bê tông gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là các liên doanh chỉ chuyên doanh bê tông trộn sẵn. Để tồn tại các liên doanh bê tông Mêkông, Sài Gòn, RDC, ....Phấn đấu dẫn đầu về uy tín và chất lợng của dịch vụ cung ứng bê tông trộn sẵn đồng thời

xin giảm tỷ lệ tính khấu hao, tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh với các cơ sở khác. Hoặc có liên doanh nh Hải Vân - Thiess đã chuyển giao trạm trộn bê tông cho bên Việt Nam có điều kiện u đãi.

+ Công ty liên doanh Lenex chuyên sản xuất cốp pha, cây chống dàn giáo đạt tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ xây dựng các công trình cao tầng. Để tồn tại công ty này đã chuyển hớng ngoài sản xuất sản phẩm mới có thêm dịch vụ sửa chữa các sản phẩm. Trên nghiên cứu đa ra thị trờng các sản phẩm mới và tập trung tìm kiếm đối tác, hợp tác tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm do liên doanh sản xuất tới một số nớc ở khu vực.

+ Liên doanh Vina – Leighton sau khi hoàn thành xây dựng Đại sứ quán úc tại Hà Nội (thầu quản lý), xây dựng công trình Sài Gòn Metrolitan Tower tại thành phố Hồ Chí Minh...có lãi nhng hiện tại cha có đợc công trình mới nào để xây dựng nên 1/9/1998 hai bên liên doanh đã tự chịu chi phí cho các nhân viên cử vào liên doanh còn liên doanh chỉ duy trì trả lơng cho một nhân viên và sẽ chỉ chi phí cho hoạt động liên doanh khi nào có công trình xây dựng mới.

+ Liên doanh gang cầu Đài Việt Washin là thí dụ cụ thể về sự hợp tác hai đối tác liên doanh đã giải quyết một loạt vấn đề: Thay đổi cán bộ chủ chốt điều hành liên doanh, tổ chức lại sản xuất, thay đổi nguyên liệu phải nhập ngoại bằng nguyên liệu trong nớc, nâng cao chất lợng sản phẩm....Nên hạ thấp giá thành sản phẩm hàng nhập ngoại (kể cả so với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc) nên sản phẩm sản xuất ra từ chỗ không tiêu thụ đợc nhiều này sản xuất ra tiêu thụ đợc hết. Do vậy liên doanh từ chỗ bị lỗ liền mấy năm nhng tới năm 1998 sản xuất đã có lãi.

+ Liên doanh ống thép Sài Gòn là sự chủ động của các bên tham gia liên doanh để giải quyết có đợc các nguồn vốn vay cho đầu t, cho sản xuất và có sự quản lý tốt nên dự án đầu t xong trên 20 triệu USD nhng không vợt vốn.

* Công tác quản lý vốn:

- Hầu hết các liên doanh có Tổng giám đốc và kế toán trởng là ngời n- ớc ngoài do họ có u thế về vốn, phía Việt nam chỉ là cấp phó (Phó tổng giám

đốc thứ nhất, Phó kế toán trởng), nhiều DNLD còn không có Phó kế toán tr- ởng do phía Việt nam cử vào. Nhiều DNLD có cán bộ kế toán Việt nam cử vào sau khi làm việc ở liên doanh đã trở thành ngời của liên doanh, không phát huy đợc vai trò của phía Việt nam. Chế độ báo cáo thờng xuyên của các cán bộ Việt nam đợc cử vào liên doanh với Công ty có vốn góp rất hạn chế , thậm chí có nhiều ngời không dám báo cáo. Những doanh nghiệp có vốn góp cha có cơ chế cụ thể đối với các cán bộ đợc cử vào liên doanh. Nhiều doanh nghiệp có vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất cha làm đầy đủ nghĩa vụ đối với số vốn góp này nh: cha hạch toán số vốn góp vào sổ kế toán, cha nhận nợ với ngân sách; cá biệt có kết toán trởng còn không giám tham gia gì trong quá trình liên doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hình thức hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ xây dựng" (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w