Phơng hớng, nhiệm vụ chung của cả nớc

Một phần của tài liệu “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hình thức hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ xây dựng" (Trang 63 - 72)

I Phơng hớng, nhiệm vụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động

1. Phơng hớng, nhiệm vụ chung của cả nớc

- Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế xã hội ở mức thấp hơn nhiều lần so với nớc khác (ví dụ: Việt Nam cách Thái lan khoảng 20 đến 25 năm phát triển theo tốc độ 8% năm từ năm 1997 trở về trớc). Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm tới là vợt qua tình trạng của một nớc ngheò nàn, lạc hậu, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bớc hội nhập vào quĩ đạo kinh tế thế giới , tránh nguy cơ tụt hậu phát triển, nguy cơ diễn biến hoà bình, tránh nguy cơ trệch h- ớng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ tham nhũng, nguy cơ khủng hoảng tài chính- tiền tề...

Để thực hiện đợc những nhiệm vụ trên đây đòi hỏi nền kinh tế phải phát triển đạt đợc mục tiêu là : tăng trởng cao, bền vững và có hiệu quả.

- Nhìn một cách chung nhất về hoạt động FDI 0 năm qua ở Việt nam đã đóng góp 28,5% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội tạo ra những năng lực sản xuất và sản phẩm tiêu dùng lớn lao, đa dạng, gốp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu (chỉ riêng năm 1998 các DNCVDTNN đã xuất khẩu đợc 1,79 tỉ USD, chiếm hơn 19% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc tăng gần 20% so với năm 1997, trong khi kim ngạch xuất khẩu cả nớc chỉ tăng 0,9%); tạo việc làm cho khoảng 270.000 ngời, mang vào Việt Nam nhiều loại công nghệ tiên tiến và góp phần tích cực cho tiến trình hội nhập của Việt Nam với khu vực và thế giới.

- Hình thức liên doanh với nớc ngoài mà sản phẩm của nó là DNLD đ- ợc thành lập là một hình thức phổ biến trong hình thức FDI của Việt Nam. Nó chiếm khoảng trên 50% tổng số vốn FDI của Việt Nam đợc sử dụng để thành lập các doanh nghiệp liên doanh vì vậy mà trong thời gian qua các doanh nghiệp liên doanh đã đóng góp một phần đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng của đất nớc, đa lại cách nhìn nhận mới về các nguồn lực cho sự phát triển.

- Mục tiêu cụ thể trong năm năm 1996-2000, dự kiến phải tranh thủ khoảng 13-15 tỉ USD vốn FDI thực hiện. Nh vậy số vốn FDI thực hiện trong 10 năm (1991-2000) đạt đợc 18-20 tỉ USD, gần gấp đôi mức dự kiến ban đầu.

Dự tính vốn thực hiện (1996-2000) 1 Các dự án đã đợc cấp giấy phép từ năm 1995 trở về trớc 10.000 triệu USD 2 Phát triển các mỏ dầu khí thơng mại gồm cả xây dựng đờng óng dẫn dầu, khí và các nhà máy lọc dầu số 1 2.500 triệu USD

3 Các nhà máy xi măng 500 triệu USD

4 Luyện cán thép (1,5-2

triệu tấn)

500 triệu USD

5 6

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t năm 1995

Sau đây là phơng hớng và nhiệm vụ chủ yếu chung của cả nớc để thu hút FDI nói chung và hình thức DNLD nói riêng.

Một là: Giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội, xây dựng bộ máy quản lý nhà nớc trong sạch, vững vàng, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc và đảm bảo lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn và xử lý thật nghiêm mọi hành vi gây rối, bảo vệ sinh mạng và tài sản của các thành viên trong xã hội.

Hai là: Giữ vững sự ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân, kiềm chế lạm phát và ổn định tiền tệ, giá cả.

Ba là: Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài bằng những điều khoản có tính chất u đãi về mặt lợi ích kinh tế của họ và đảm bảo an toàn về vốn cho họ. Xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ, đảm bảo thi hành pháp luật nghiêm minh.

Bốn là: Xây dựng chiến lợc hợp tác liên doanh với nớc ngoài trên cơ sở của chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân. Khẩn trơng hoàn thiện qui hoạch tổng thể đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài trong đó cần qui hoạch cụ thể về cơ cấu kinh tế (theo ngành và theo lãnh thổ), qui hoạch các khu công nghiệp các sản phẩm quan trọng.

Năm là: Phát triển kinh tế thị trờng và thiết lập hệ thống thị trờng đồng bộ tạo điều kiện cho chính thị trờng đầu t hoạt động có hiệu quả. Nhanh chóng hình thành thị trờng tài chính, hoàn thiện thị trờng lao động... và phát triển các ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng đáp ứng những đòi hỏi bức bách của hoạt động sản xuất kinh doanh

Sáu là: Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu t, tạo lập và lựa chọn các hình thức thu hút FDI phù hợp và có hiệu quả, đa dạng và đa phơng hoá trong hợp tác đầu t. Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc theo chủ trơng "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc".

Bảy là: Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý nhân viên kỹ thuật, tay nghề cho công nhân theo hớng vừa trang bị kiến thức cơ bản vừa đào tạo chuyên sâu.

Tám là: Củng cố quản lý nhà nớc đố với hoạt động FDI, nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các địa phơng và các đơn vị hợp tác đầu t với nớc ngoài. Phân cấp quản lý chặt chẽ, đồng bộ đảm bảo sự tập trung thống nhất, khắc phục hiện tợng chia cắt, phân tán. Cải tiến các thủ tục hành chính theo hớng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ tục hành chính tiếp nhận FDI.

Chín là: Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng. Đây là công việc không dễ thực hiện mau đợc trong điều kiện tiềm lực kinh tế Việt Nam còn nhỏ bé, nhất là nguồn vốn ngân sách nhà nớc còn hạn chế. Vì vậy một mặt chúng ta cần huy động tối đa khả năng của mình, mặt khác cần

tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức và chính phủ các nứoc. Khi cha có đủ điều kiện phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế thì nên tập trung xây dựng dứt điểm những công trình then chốt của nền kinh tế

Mời là: phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN có sự tham gia của các thành phần kinh tế, trong đó một mặt phải củng cố kinh tế quốc doanh theo hớng hiêu quả, đồng thời phải phát triển mạnh kinh tế t nhân dới nhiều hình thức.

Mời một là: Dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế cho phù hợp với sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Một cơ cấu kinh tế mới chỉ nên tập trung phát triển mạnh mẽ những ngành và lĩnh vực Việt Nam có lợi thế so sánh.

Mời hai là: Mở cửa về thông tin trong và ngoài nớc, nhất là thông tin kinh tế, thị trờng, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ dới mọi hình thức. Thiết lập một thị trờng thông tin công bằng với mọi thành viên trong xã hội, đảm bảo quyền đợc thông tin của mọi ngời dân và các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

- Những yếu tố trên đây có ảnh hởng đến kết quả của việc thu hút FDI vào hoạt động hợp tác liên doanh. Nhng nếu chỉ có các điều kiện vật chất của nền kinh tế thôi thì cha đủ lôi kéo FDI (tất nhiên nếu không có thì thiếu và sẽ gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động liên doanh với nớc ngoài). Điều quan trọng là phải dung hoà đợc các lợi ích của cả hai bên, vì những mục đích lâu dài của đất nớc, trong một số trờng hợp chúng ta cũng cần phải nhợng bộ và chấp nhận hi sinh lợi ích trớc mắt. Chúng ta sẽ thành công trong hợp tác liên doanh với nớc ngoài nếu chúng ta biết xử lý các vấn đề một cách khôn khéo và không để mắc phải những sai lầm có tính nguyên tắc.

- Qua đây cũng thấy quan điểm của Việt Nam về tác động của hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài đến nền kinh tế xã hội.

1.1. DNLD là một bộ phận cấu thành toàn bộ hoạt động đầu t n ớc ngoài của quốc gia. FDI là không thay thế đợc các nguồn đầu t khác nhng nó có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trớc mắt khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODA cha đáng kể thì FDI chiếm vị trí quan trọng (trong đó doanh nghiệp liên doanh là chủ yếu) góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế quốc dân. "DNLD là việc tổ chức, cá nhân nớc

ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để thành lập doanh nghiệp liên doanh". Rõ ràng thành lập doanh nghiệp liên doanh không gây ra nợ nần cho thế hệ sau. Khi bỏ vốn vào Việt Nam chủ đầu t buộc phải quan tâm làm cho tiền đẻ ra tiền. Trong quan hệ làm ăn với đối tác Việt Nam theo nguyên tắc đ- ợc cùng ăn thua cùng chịu theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên.

+ Tất cả các doanh nghiệp liên doanh đều là pháp nhân Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc thì doanh nghiệp liên doanh là một trong năm thành phần kinh tế đợc thừa nhận. Đó là một hình thức CNTB nhà nớc thời hạn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh không quá 50 năm và các dự án đặc biệt có thể kéo dài đến 70 năm nhng nếu xin gia hạn thì phải đợc sự cho phép của phía Việt Nam.

1.2. Quan điểm "mở" và "che chắn" trong chính sách thu hút FDI nói chung và hình thức DNLD nó riêng.

- Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, các mục tiêu của FDI có đạt đợc hay không còn phụ thuộc nhiều vào vấn đề đảm bảo an ninh, chính trị, kinh tế và xã hội. Để giải quyết mối quan hệ này phải bắt đầu từ cách đặt vấn đề an ninh, chính trị, kinh tế , xã hội trong quá trình thực hiện hoạt động liên doanh.

- Trong một số trờng hợp, vì lợi ích tối đa của đầu t là lợi nhuận, ngời ta bất chấp những đòi hỏi tôn trọng truyền thống văn hoá, xã hội của dân tộc.

- Thông thờng phía nớc sở tại mong muốn nguồn vốn liên doanh của nớc ngoài hỗ trợ trong việc thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho việc phát triển đồng đều ở các cơ sở công nghệ tiên tiến, cho việc khai thác tài nguyên hợp lý và bảo vệ môi trờng sinh thái....

- Nhng phía chủ đầu t nớc ngoài vì yếu tố tối thợng hoá lợi ích là lợi nhuận nên lợi dụng khai thác nhiều mặt sự yếu kém của chính phủ nớc tiếp nhận đầu t và các nhà doanh nghiệp nớc sở tại. Trong đó các chủ đầu t thờng chú ý khai thác những sơ hở, yếu kém về luật lệ, thủ tục và cán bộ.

- Những sự khác biệt đó về mục tiêu khi vợt qua mức độ nào đó sẽ xuất hiện tình trạng thiếu đảm bảo cần thiết về an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội trong quá trình hợp tác, liên doanh và tất yếu sẽ có hại cho cả hai bên.

Trong thời đại ngày nay khi chấp nhận nguyên tắc "bình đẳng, hai bên cùng có lợi" thì vấn đề an ninh trong quá trình liên doanh với nớc ngoài là cần thiết cho cả hai phía.

- Đối với nhà đầu t nớc ngoài có sự an ninh cho đồng vốn, cho quá trình thực hiện dự án, an ninh cho ngời hoạt động đầu t và chuyển lợi nhuận về nớc. Còn đối với nớc sở tại cần có sự an ninh chính trị, kinh tế, xã hội chẳng những cho sự phát triển, mở rộng liên doanh có hiệu quả mà còn giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, bảo vệ bản sắc dân tộc, giữ vững định h- ớng chính trị - xã hội

Do vậy mở cửa cho bên ngoài vào để tham gia hoạt động liên doanh với Việt Nam nhng không quên những biện pháp che chắn cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế xã hội. T tởng trên chi phối toàn bộ luật đầu t nớc ngoài và đợc thể hiện tại nhiều điều khoản của luật và các văn bản dới luật.

Một " hành lang" dù rộng rãi đến đâu cũng có khuôn khổ của nó. Do vậy, bên cạnh những quy định có tính chất rộng rãi thờng có những quy định có tính chất " che chắn".

" Rộng rãi" hay " che chắn" đều phải trên cơ sở tuân thủ theo pháp luật, tuân theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với thông lệ với tập quán quốc tế, hợp lý, có sức thuyết phục.

1.3. Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong hoạt động hợp tác liên doanh với n ớc ngoài của Việt Nam.

- Xét nhu cầu, khả năng và lợi thế của mỗi bên, hợp tác liên doanh giữa nớc ta với nớc ngoài thực chất là tìm " điểm gặp nhau" về lợi ích để cùng nhau sản xuất kinh doanh và trả giá cho nhau trên nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Theo nguyên tắc đó, cái giá trả cho nhau phải:

+ Phù hợp với tơng quan về nhu cầu và khả năng của bên này và bên kia trong hợp tác liên doanh

+ Có lựa chọn, so sánh cái giá phải trả cho các bên liên doanh khác nhau trong cùng một mục tiêu và một thời điểm.

+ Có tính đến những điều kiện về mội trờng liên doanh, bảo đảm phát huy có hiệu quả lợi ích của mỗi bên (chủ đầu t nớc ngoài, các pháp nhân Việt Nam tham gia liên doanh và nhà nớc Việt Nam) trong đó, quan trọng nhất

đối với nhà đầu t nớc ngoài là đợc quyền kinh doanh có hiệu quả và đợc bảo đảm an toàn vốn, lợi nhuận của họ.

Hợp tác liên doanh nh mối tình dẫn đến hôn nhân giữa các bên tham gia (bên Việt Nam và bên nớc ngoài). Cho nên trong quá trình triển khai dự án cần phải chú ý tới những nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn trong nội bộ liên doanh. Những mâu thuẫn này thực chất xuất phát từ sự khác biệt về quan hệ sở hữu bên nớc ngoài hầu hết là những công ty, hãng t nhân, họ là ngời sở hữu thật sự tài sản mà họ đem góp vào liên doanh. Cho nên từ quan niệm, cách nhìn nhận cho đến cách hành động, hoạt động sản xuất kinh doanh họ đều thể hiện tính t bản t nhân. Mục đích, đối tợng của họ là lợi nhuận, nên bằng mọi cách để đạt đợc lợi nhuận tối đa.Trong khi đó bên Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu nhà nớc. Bên nớc ngoài là công ty xuyên quốc gia nên rất hùng mạnh về nhiều mặt, ngợc lại các công ty quốc doanh Việt Nam lại kém mọi lĩnh vực.

Trong quá trình thực hiện dự án liên doanh bên nớc ngoài không muốn thành lập các tổ chức đoàn thể (tổ chức Đảng, công đoàn...) trong liên doanh , cho nên các tổ chức này hiện nay rất ít và khó hoạt động. Nhìn chung chúng ta cần tránh một số quan điểm mơ hồ trong quá trtình thu hút vón liên doanh với nớc ngoài là:

+ Không muốn trả giá , chỉ đứng về lợi ích riêng mình, muốn ăn cả. Điều này trái với nguyên tắc hợp tác liên doanh "cùng chung trách nhiệm kinh doanh cùng ăn chịu lợi nhuận".

+ Hiểu nguyên tắc "bình đẳng, cùng có lợi" một cách máy móc, không đứng trên quan điểm tổng thể để xác định thoả đáng lợi ích mỗi bên phù hợp với lợi thế so sánh.

+ Trả giá không tính toán, trả bất cứ giá nào miễn là tranh thủ đợc vốn, công nghệ mà không tính toán đến hậu quả và mặt trái của vấn đề.

1.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội đ ợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác kinh doanh

- Một dự án liên doanh đợc xem xét cả về mặt lợi ích kinh tế - tài

Một phần của tài liệu “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả của hình thức hợp tác liên doanh với nước ngoài trong các đơn vị thuộc Bộ xây dựng" (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w