II Đánh giá hoạt động liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị
3. Các nguyênnhân chủ yếu
- Qua các mặt còn tồn tại ở trên ta có thể thấy nó xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu sau đây.
3.1. Nguyên nhân chủ quan
- Do bệnh quan liêu, thủ tục phiền hà, chậm chễ của các cán bộ và các cơ quan có liên quan. Các quy định dới luật còn chồng chéo, cha rõ ràng thống nhất. Dẫn đến quá trình thực hiện liên doanh là rất khó khăn, nhất là ở giai đoạn triển khai vận hành của doanh nghiệp liên doanh. Dẫn đến làm mất cơ hội đầu t của nhà đầu t và làm chậm tiến độ của dự án liên doanh.
- Điều hành liên doanh khó khăn, do không thống nhất đợc ý kiến từ các bên liên doanh, sự chỉ đạo của cán bộ trong liên doanh từ phía Việt nam thông qua đại diện của mình trong công ty liên doanh cha sát sao, cha kịp thời. Do chủ yếu thành viên Hội đồng Quản trị phía Việt nam là kiêm nhiệm
và còn phải dành nhiều thời gian cho nhiều trọng trách khác. Những thành viên Hội đồng Quản trị công tác trực tiếp tại liên doanh thì lại hoạt động với vai trò là cán bộ điều hành (Phó Tổng giám đốc thứ nhất), tức là chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc là ngời nớc ngoài. Cán bộ phía Việt nam chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm nên cần thời gian làm quen với cách tổ chức quản lý điều hành công ty theo cơ chế thị trờng. Mặt khác ngôn ngữ chủ yếu là sử dụng tiếng Anh mà trong khi đó trình độ hiểu biết tiếng Anh của cán bộ và công nhân Việt nam là hạn chế. Ngoài ra, cũng có lúc có nơi cán bộ phía Việt nam cha thực hiện đúng đủ trách nhiệm báo cáo xin chỉ đạo cần thiết từ chủ đầu t phía việt nam.
- Về quan niệm chủ sở hữu liên doanh, về phía Việt nam tỷ lệ góp vốn nhỏ hơn phía nớc ngoài nên đôi khi phía nớc ngoài coi họ là chủ sở hữu công ty và coi Việt nam nh là cổ đông (mua cổ phiếu) nên không cho phía Việt nam vào quản lý tài chính công ty, không tạo điều kiện cho phía Việt nam nắm đợc những thông tin kinh tế cần thiết.
- Giá nhân công thờng rất thấp và do đó không còn hấp dẫn với ngời lao đông Việt nam thậm chí có liên doanh bóc lột sức lao động 12 giờ /1 ngày/1 ngời công nhân. vì thế làm cho họ chán nản và gây ra tình trạng sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ.
- Thị trờng nội địa của sản phẩm cha phát triển, hoặc hàng hoá cha quen với thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc từ đó dẫn đến khó kiếm lời do thị phần nhỏ về sản phẩm xây dựng .
- Cán bộ tham gia liên doanh của phía Việt nam có một số ngời đã vì lợi ích trớc mắt, lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích lâu dài và lợi ích của đất nớc, hoặc cũng do bản lĩnh chính trị và bản lĩnh khoa học còn yếu kém nên không đủ khả năng bảo vệ quyền lợi của phía Việt nam.
- Các văn bản liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh cha rõ ràng và cha đợc cụ thể hoá thành luật và cha rõ ràng, nhất quán vì thế dễ dẫn đến tình trạng không đồng bộ trong quá trình thực hiện.
- Mục đích kinh doanh chủ yếu là kiếm lời từ đó mà doanh nghiệp liên doanh không quan tâm đến lợi ích kinh tế xã hội.
- Do các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính, chính trị, quân sự ở các nớc trong khu vực và trên thế giới đã gây ra những biến động đột biến khó khăn cho xuất khẩu của doanh nghiệp liên doanh. Chẳng hạn đối với cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 ở khu vực Đông Nam á mà FDI của các nớc này chiếm 60 % tổng vốn FDI vào Việt Nam, nếu kể cả Đài Loan thì tỷ lệ này có thể lên tới 70%. Khi mà khủng hoảng diễn ra, dẫn đến đồng tiền bị mất giá, nên đã kích thích xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng hoá xây dựng nói riêng làm cho giá hàng hoá cùng loại do các nớc này sản xuất sẽ rẻ một cách tơng đối so với hàng hoá của các doanh nghiệp liên doanh xây dựng nớc ta. Vì thế mà gây ra sự hạn chế xuất khẩu của các doanh nghiệp liên doanh xây dựng nớc ta từ đó làm giảm doanh thu, thu hẹp thị tr- ờng nớc ngoài của doanh nghiệp liên doanh xây dựng Việt Nam thuộc Bộ xây dựng.
- Trong khi các doanh nghiệp liên doanh xây dựng còn bị hạn chế bởi các nguyên nhân chủ quan nói trên thì các nớc bị khủng hoảng lại đa ra những u đãi hơn để canh tranh với chúng ta và thực hiện một loạt những chính sách cấp bách chống khủng hoảng và thu hút đầu t cho các mặt hàng của họ cạnh tranh đợc trên nhiều thị trờng mà đó chính là đầu ra của đầu t hay của doanh nghiệp liên doanh.
- Do xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đã làm cho các nớc phụ thuộc ảnh hởng lẫn nhau nh một mắt xích. Ngày càng xuất hiện nhiều công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn và các tổ chức tài chính lớn mạnh. Điều này đã là nguyênnhân đa ra sự thâu tóm toàn bộ nền tài chính và dễ gây ra thiệt hại cho các doanh nghiệp liên doanh bộ xây dựng khi mà sự cạnh tranh của sản phẩm còn rất hạn chế cả về giá cả và chất lợng.
- Do hình thành các tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới nh ASEAN (AFTA), APEC,WTO.... cũng gây ra những khó khăn cho các doanh nghiệp liên doanh xây dựng của bộ xây dựng trong xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thế giới.
- Do chính sách thu hút đầu t của một số nớc trên thế giới thay đổi đã làm cho môi trờng đầu t của chúng ta không còn hấp dẫn bằng các nớc khác. Vì vậy mà hạn chế đầu t theo hình thức liên doanh với nớc ngoài của các doanh nghiệp thuộc Bộ xây dựng .
- Do sự phát triển vững mạnh của các cơ sở hạ tầng, vật chát và xã hội đã làm cho quá trình đầu t trở nên phổ biến mấy năm qua. Tuy nhiên, ở một số công trình, nhất là công trình lớn có vốn đầu t nớc ngoài, có đấu thầu quốc tế, nếu chỉ do doanh nghiệp Việt Nam đấu thầu thì không thắng nổi, mà doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể làm thầu phụ. Vì vậy không có lợi nhuận hoặc có cũng rất thấp. Nếu liên doanh với một đối tác nớc ngoài, đối tác đó lại là một Công ty mạnh thì khả năng thắng thầu cao hơn và doanh nghiệp Việt Nam cũng có lợi ích kinh tế tốt hơn.
Thí dụ : Từ khi thành lập đến nay, liên doanh VINATA (VINACONEX - TAISEI) đã thu đợc lợi nhuận ròng tổng cộng 2.325.202 USD và liên doanh VINALEIGHTON (giữa VINACONEX với LEIGHTON) thu đợc lợi nhuận trớc thuế: 2.186.221 USD. Nhờ đó mà tổng Công ty xây dựng cũng đạt hiệu quả cao trong việc đầu t vào 2 liên doanh trên.
3.3. Các nguyên nhân khác
- Nhà đầu t nớc ngoài thực sự không có thiện chí trong việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của liên doanh với Việt Nam . Một trong các bên hoặc tất cả các bên đều không có năng lực tài chính nh đã khai báo. Các Công ty nớc ngoài tại Việt Nam khi đã trên bờ vực phá sản tìm kiếm liên doanh nh một cứu cánh và nh vậy việc đổ vỡ liên doanh là điều dễ lý giải. Thậm chí một số dự án sau khi đợc cấp giấy phép lại không có ngời đến nhận vì trớc đó một đối tác đã bị phá sản.
- Hợp đồng liên doanh không rõ ràng, không quy định cụ thể thời gian, địa điểm và hình thức góp vốn cho nên các bên đối tác nớc ngoài chậm trễ góp vốn.
- Trong nhiều trờng hợp, các công nghệ đa vào liên doanh với các đơn vị của Bộ xây dựng đã đợc tính với giá cao hơn rất nhiều so với thực tiễn , gây nên tổn thất cho nhà nớc cũng nh cho bên đối tác nớc ngoài vì họ có thể nâng cao góp vốn lại vừa tính giá thành sản phẩm cao, giảm lợi nhuận chịu thuế. Đối với việc nhập nguyên liệu và phụ tùng từ nớc ngoài vào cũng đợc
sử dụng biện pháp tơng tự. Kết quả là dự án thất bại nhng một số cá nhân lại thu lợi.
- Nhà đầu t nớc ngoài kém hiểu biết về hoạt động của các lĩnh vực đầu t gồm 5 lĩnh vực trên: xây lắp, t vấn xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng, kinh doanh bất động sản (khách sạn , văn phòng). Chính vì vậy, mà làm khó khăn cho quá trình điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và gây ra lỗ dẫn đến phá sản. Hoặc nhà đầu t nớc ngoài có âm mu lừa đảo, phá vỡ hoạt động sản xuất trong nớc ta, âm mu về chính trị hoặc đầu cơ tài chính tiền tệ dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế, chính trị quân sự....
- Do quá trình mở cửa (mở toang cửa), tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài một cách ồ ạt. Chỉ biết đến lợi ích của hoạt động liên doanh với nớc ngoài mà không thấy đợc mặt bất lợi của nó. Điều đó dẫn đến đầu t dàn trải mà không cân đối đợc các lĩnh vực đầu t thậm chí có những lĩnh vực mà sản phẩm trong nớc chỉ đủ cho tiêu dùng, có những lĩnh vực sản phẩm thừa (kinh doanh bất động sản) mà vẫn cứ liên doanh sản xuất dẫn đến lãng phí mà không có lãi thậm chí lỗ do sản phẩm thừa.
- Sức mua của thị trờng nội địa quá nhỏ hoặc ít có nhu cầu về sản phẩm mà DNLD sản xuất ra. Chẳng hạn về lĩnh vực xây dựng là một thí dụ. Nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc bớc đầu phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc thì nhu cầu về cơ sở hạ tầng là rất lớn vì thế mà cần liên doanh về lĩnh vực này nhiều hơn, trong khi lĩnh vực kinh doanh bất động sản lại quá bão hoà nên cần phải hạn chế hơn.
- Do các doanh nghiệp thuộc Bộ xây dựng cha liên kết lại với nhau để thống nhất lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng nh các doanh nghiệp, này cha kết hợp với các doanh nghiệp khác nh các Công ty xuất nhập khẩu, Công ty chế biến, Công ty t vấn và đầu t.... nên đã gây ra tình trạng sản phẩm trong n- ớc cạnh tranh nhau quyết liệt về một loại hàng hoá nào đó nhng về một loại hàng hoá khác lại bị thiếu hoặc không sản xuất đơc
- Do quá sính từ ngữ "liên doanh", cứ coi liên doanh với nớc ngoài là cần thiết và bức thiết nhất trong khi một số doanh nghiệp của Bộ xây dựng lại cha trang bị đủ mọi điều kiện về vốn, công nghệ nhất là trình độ quản lý năng
lực của cán bộ, để có thể tham gia liên doanh tốt vì vậy đã gây ra tình trạng thất thoát vốn trong nớc do sự chảy t bản ra nớc ngoài.
- Ngoài ra có các vớng mắc từ phía nhà đầu t nớc ngoài đã làm cho họ không muốn hoặc không đủ khả năng để liên doanh với Bộ xây dựng nh:
+ Về hải quan:
- Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì DNLD thuộc Bộ xây dựng nói riêng thờng xuyên phải nhập khẩu các nguyên vật liệu mà trong nớc cha sản xuất đợc làm đầu vào cho quá trình sản xuất - kinh doanh nhng đôi khi gặp phải những phiền hà do thủ tục hải quan hiện nay, đó là những vấn đề:
- Giữ hàng kiểm tra quá lâu. - Tuỳ tiện tịch thu hàng hoá. - Vòi vĩnh tiêu cực hách dịch.
- Hải quan các cửa khẩu thực hiện không thống nhất với nhau và trong một số trờng hợp không tuân thủ chỉ đạo của Tổng cục Hải quan.
Nhiều chủ đầu t phản ánh thủ tục hải quan ở các cửa khẩu tiến hành rất chậm, thờng mất từ 10 - 15 ngày, thậm chí lâu hơn, nhất là ở khâu kiểm nghiệm chất lợng hàng hoá trớc khi nhập khẩu vừa chậm, vừa máy móc, dẫn đến làm giảm chất lợng sản phẩm và ảnh hởng đến tiến độ sản xuất.
Những vớng mắc trên bắt nguồn từ những quy định chồng chéo của nhiều cơ quan quản lý Nhà nớc và sự thiếu cụ thể, chi tiết của các văn bản h- ớng dẫn của các bộ ngành đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
Các doanh nghiệp kiến nghị Tổng cục Hải quan rà soát lại các quy định hiện hành, cải tiến các thủ tục theo hớng tạo điều kiện giải phóng nhanh hàng, tăng cờng thanh tra, quản lý hoạt động của các Hải quan cửa khẩu, xiết chặt kỷ luật, xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm của nhân viên hải quan.
+ Về thuế:
Trong hoạt động liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng còn những vớng mắc sau:
- Thuế suất thuế nhập khẩu đánh vào linh kiện, phụ tùng, phụ kiện, nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất trong nớc thấp hơn không đáng kể, thậm chí cao hơn thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh. Do vậy, không khuyến khích ngời sản xuất vì làm thơng mại có lợi hơn.
- Đánh thuế doanh thu vào hàng xuất khẩu tại chỗ làm cho thuế chồng thuế, đội giá thành sản xuất, làm cho sản phẩm xuất khẩu thiếu sức cạnh tranh.
- Rất chậm quy định chính sách nội địa hoá, làm cho các nhà đầu t lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch đầu t cho sản xuất. Hệ thống phân loại thuế theo tiêu chuẩn SKD, CKD, IKD (tiêu chuẩn riêng có ở Việt Nam) không rõ ràng và rất phức tạp, gây khó khăn cho việc tính thuế đối với phụ tùng linh kiện nhập khẩu, đặc biệt là phụ tùng, linh kiện nhập khẩu để sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, ti vi, hàng điện gia dụng là những sản phẩm mới có ở Việt Nam. Một số doanh nghiệp phản ánh rằng, cùng một loại linh kiện nhập khẩu, Hải quan có thể áp dụng nhiều mã thuế khác nhau làm cho doanh nghiệp không biết trớc đợc mức thuế phải chịu để tính giá thành sản xuất và ký hợp đồng bán sản phẩm.
- Thời hạn hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập vào để sản xuất hàng xuất khẩu là quá ngắn, nhiều doanh nghiệp đã phàn nàn về việc họ không đợc hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu h hỏng, hoặc nguyên vật liệu nhập về không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải huỷ bỏ cũng nh vật t tiêu hao hoàn toàn trong sản xuất hàng xuất khẩu.
- Thuế thu nhập cá nhân còn cao, bất hợp lý đối với cả ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam. Theo quy định hiện hành thuế suất thuế thu nhập cá nhân mức cao nhất tới 50% đối với ngời nớc ngoài và 60% đối với ngời Việt Nam. Mức thu nhập khởi điểm phải chịu thuế thu nhập là 5 triệu đồng/tháng đối với ngời nớc ngoài và 2 triệu đồng/tháng đối với ngời Việt Nam. Một số doanh nghiệp phản ánh về việc họ không thể tuyển chuyên gia trình độ cao vào làm việc tại Việt Nam vì sự bất hợp lý trong việc đánh thuế thu nhập cá nhân. Nhiều doanh nghiệp cho biết họ không dám tăng lơng cho ngời Việt Nam lên trên 2 triệu đồng/tháng vì phải chịu thuế thu nhập.
+ Về tài chính - ngân hàng:
Hiện nay, nhiều tổ chức tín dụng nớc ngoài yêu cầu các liên doanh muốn vay vốn phải có bảo lãnh của ngân hàng Nhà nớc đối với phần vốn vay của bên Việt Nam khi tham gia liên doanh. Ngày 17/6/1997 Thủ tớng Chính phủ có văn bản 3031/KTTH giao cho ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh hoặc chỉ định ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh vay vốn nớc ngoài đối với