Vấn đề đầu t và nông nghiệp.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ANLT CỦA VIỆT NAM QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BỐN TỜ: NHÂN DÂN - NÔNG NGHIỆP - VIỆT NAM & ĐÔNG NAM Á NGÀY NAY - THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM. (Trang 43 - 45)

“Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” không phải bây giờ mới đợc đề cập đến, mà vấn đề này đã đợc ông cha ta nói đến trong câu châm ngôn “phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thơng bất hoạt, phi trí bất hng”. Rõ ràng là khi cha “ổn” thì cha thể nói đến “phú” đến “hoạt” đến “hng”.

Đối với đất nớc ta một nớc đi lên từ nông nghiệp thì nông nghiệp luôn đ- ợc xác định là mặt trận hàng đầu là số 1 là đầu tiên là quan trọng nhất. Khi Cách mạng thành công, Đảng và Bác Hồ đã coi nông dân là đội quân chủ lực, khi hoà bình lập lại miền Bắc đi vào xây dựng CNXH thì nông nghiệp đợc coi là cơ sở để phát triển công nghiệp, khi đất nớc gặp khủng hoảng kinh tế- xã hội nông nghiệp đợc coi là mặt trận hàng đầu và khi đất nớc bớc vào thời kỳ CNH-HĐH thì CNH-HĐH nông nghiệp là số 1, là lĩnh vực đầu tiên.

Trong nông nghiệp có ba vấn đề cần thiết nhất có thể tăng năng xuất và sản lơng của cây trồng, là niềm mơ ớc của mỗi ngời nông dân đó là: giống, vốn, kỹ thuật. Ngoài ra việc đầu t vào cơ sở hạ tầng kỹ trong nông nghiệp là vô cùng: cơ sở chế biến, máy móc kỹ thuật v.v... đều cũng rất cần thiết.

Trong ba năm trở lại đây, đặc biệt là từ khi Đại hội Đảng lần thứ VII đa ra định hớng: phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá , thì vấn đề vốn đầu t cho nông nghiệp càng trở nên bức xúc. Trong vòng ba năm qua (96-98) trên bốn tờ báo đã đăng tải khá nhiều ý kiến về vấn đề đầu t trong nông nghiệp, một vấn đề đặc biệt quan trọng trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.(5)

Với bài “Nông nghiệp có là mặt trận hàng đầu?- vốn đầu t cho trọng điểm số một cha tơng xứng” (Thời báo kinh tế Việt Nam, số 98 ngày 9/12/98), tác giả Dơng Ngọc đã đa ra những nhận xét và giải pháp cho vấn đề đầu t vào nông nghiệp hiện nay của nớc ta đó là “tỷ trọng đầu t từ các nguồn đều thấp,

(5) Bài phát biểu của đ/c Tổng Bí th Đỗ Mời tại Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khoá VII 25/ 7/ 1994.

nông nghiệp tập trung một lợng lao động lớn đóng góp cho GDP một lợng khá lớn ngoại tệ nhng vốn đầu t cha đợc phù hợp với nhu cầu hiện tại.

Tỷ trọng số lao động đang làm việc, GDP,vốn đầu t cho nông nghiệp(%).

Năm Tỷ trọng về (%)

Lao động đang làm việc GDP Vốn đầu t

1996 69.2 27.2 7.5

1997 68.8 27.1 7.2

1998 68.7 26.2 8.2

Vốn đầu t của nhà nớc cho nông nghiệp chủ yếu là từ ngân sách, nguồn vốn này chiếm hơn 40% tổng vốn đầu t trong nông nghiệp nhng chỉ chiếm cha đầy 20% tổng số vốn đầu t của ngân sách nhà nớc. Nguồn vốn do dân tự đầu t chiếm trên dới 30% tổng vốn đầu t cho khu vực nông nghiệp nhng chỉ chiếm trên dới 10% tổng vốn đầu t của khu vực, tích luỹ của ngời nông dân trong đầu t thấp do vậy nguồn vốn đầu t nớc ngoài cũng còn ít. Tác giả đa ra ý kiến để có thể phát triển đợc nông nghiệp của đất nớc thì không thể trông chờ vào nguồn vốn từ bên ngoài đợcmà phải tự bằng nội lực của mình huy động vốn của bản thân vào sản xuất kinh doanh. Và tác giả đa ra giải pháp để tăng vốn “tự đầu t- ”:

- Nhà nớc cần phải giảm thiểu các khoản đóng góp còn hết sức vô lý cho ngời dân nh lệ phí giao thông, thuế sử dụng đất nông nghiệp v.v... đây là nguồn tái tích luỹ đầu t quan trọng cho khu vực nông nghiêp.

- Tạo đầu ra cho các mặt hàng nông lâm thuỷ sản, tạo thuận lợi trong thị trơng và giá cả v.v...

- Tăng thu nhập nhng quan trọng hơn là tiết kiệm tiêu dùng để dồn cho đầu t tăng trởng.

Trên đây là những nhận xét và ý kiến mà tác giả Dơng Ngọc đa ra nhằm tăng cờng nguồn vốn đầu t mà các nhà hoạch định kế hoạch phát triển nên chú ý.

Cũng trên tờ Thời báo kinh tế Việt Nam trên trang 7 mục Hồ sơ doanh nghiệp có bài “Đầu t vào nông nghiệp yếu và thiếu”của tác giả Đỗ Thị Thuỷ.

Tác giả nêu ra tình hình đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực của nớc ta hiện nay: năm 1989 mới có 5 dự án đầu t nớc ngoài nhng đến năm 1997 tổng số dự án đã lên tới 225 với số vốn 1.5 tỷ USD nhng các dự án đầu t vào nông nghiệp rất ít đa số là các dự án nhỏ, hiện nay đầu t vào trong nông nghiệp đang có xu hớng giảm năm 1988-1990 chiếm 21.9% thì đến 1997 chiếm 4.7%. Tác giả cũng đa ra nhận xét nguyên nhân giảm số lợng đầu t vào nông nghiệp đó là:

- Năng xuất lao động trong nông nghiệp rất thấp, tốc độ cao nhất cũng chỉ đạt 4-5%.

- Thu nhập của nông dân thấp nên sức mua trong khu vực nông nghiệp rất thấp đặc biệt là những nơi vùng sâu vùng xa.

- Cơ sở hạ tầng ở nông thôn lạc hậu, đờng xá yếu kém, hệ thống điện n- ớc thiếu và yếu.

- Việc thu hút vốn ĐTNN vào nông nghiệp trong những năm qua còn cha rõ ràng, quản lý điều hành dự án còn phân tán thiếu kiểm tra thờng xuyên...

- Trình độ cán bộ quản lý của ta còn nhiều bất cập yếu kém.

Tất cả những nguyên nhân trên làm cản trở ý định của những ai muốn đầu t vào trong lĩnh vực nông nghiệp, nhất là những nhà đầu t nớc ngoài. Điều này làm cho lĩnh vực nông nghiệp thiếu vốn đầu t.

Cũng về lĩnh vực đầu t nhng ở đây là việc đầu t “gạo” bài : “Hạt gạo nằm chờ chế biến” của Hng Văn lại nói về tình hình chế biến gạo của Việt Nam còn nhiều yếu kém, máy móc đợc sử dụng trong chế biến gạo còn lạc hậu, tỉ lệ thất thoát trong chế biến cao ví dụ: để có 2 triệu tấn gạo xuất khẩu 5% tấm với công nghệ hiện đại thì chỉ cần 3.66 triệu tấn thóc sạch nhng hiện nay với công nghệ của Việt Nam phải cần tới 4.76-5.4 triệu tấn thóc dẫn đến giá thành phẩm cao, sức cạnh tranh với hàng nớc ngoài kém. Theo tác giả để có thể giải quyết đợc vấn đề này phải chăng cách hay nhất là kêu gọi liên doanh hoặc đầu t. Đây là một điều mà nhà nớc ta cần chú ý.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ANLT CỦA VIỆT NAM QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BỐN TỜ: NHÂN DÂN - NÔNG NGHIỆP - VIỆT NAM & ĐÔNG NAM Á NGÀY NAY - THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM. (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w