(CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn).
So với các nớc trong khu vực, Việt Nam tiến hành CNH-HĐH tơng đối muộn hơn. Do tiến hành muộn hơn nên chúng ta có điều kiện rút ra đợc bài học kinh nghiệm của các nớc đi trớc. Xác định đợc tầm quan trọng của quá trình CNH-HĐN trong nông nghiệp, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã ra nghị quyết số 06/nq/t. về một số vấn đề nông nghiệp và phát triển nông thôn trong đó nhấn mạnh “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá, nhất là hàng nông lâm, thuỷ sản qua chế biến; tăng kim nghạch xuất khẩu; giảm tỉ lệ lao động trong nông nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn”. Để CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn chúng ta chủ yếu tiến hành một số việc: phát triển các nghành nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển các dịch vụ kỹ thuật ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nông thôn, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ sinh học, hoá học vào sản xuất nông nghiệp, trang bị các máy móc cho nông nghiệp, bớc đầu thực hiện cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng hiện đại hoá.
Qua sự phản ánh của bốn tờ báo thì tình hình CNH-HĐH nông nghiệp của nớc ta đợc tiến hành đồng bộ ở khắp nơi trên mọi miền đất nớc.
Trong những năm gần đây nông nghiệp nớc ta đã có sự phát triển vợt bậc sản lợng lơng thực năm sau cao hơn năm trớc, đáp ứng đợc đủ nhu cầu về lơng thực trong nớc và có lơng thực xuất khẩu , đặc biệt năm 97 số lợng xuất khẩu lên tới 3.6 triệu tấn, là năm đầu tiên vợt mục tiêu đề ra cho năm 2000, trên một số chỉ tiêu quan trọng, tốc độ tăng giá trị sản xuất 4.8% (mục tiêu đề ra 4.5-5% sản lợng lơng thực đạt 30.6 triệu tấn (30-32 triệu), đây là năm đầu tiên miền bắc không phải nhờ gạo chi viện của miền nam, mà còn thừa gạo để xuất khẩu. Sản lợng ngô đạt 1.6 triệu tấn mức cao nhất từ trớc đến nay.
Nông nghiệp 1996- 1998
Đơn vị 1996 1997 1998
Tổng sản lợng lơng thực triệu tấn 29,00 30,62 31,84
Trong đó sản lợng lúa “ 26,30 27,60 29,10
Lơng thực bình quân đầu ngời kg 386,60 398,00 408,80 Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP % 28,50 25,70 24,80
Gạo xuất khẩu triệu tấn 3.00 3,60 3,80
( Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 98- 99 trang 21).‘ ‘
Phát triển đất nớc theo nền kinh tế hàng hoá, sản xuất nông nghiệp nông thôn cũng đang từng bớc chuyển dịch cho phù hợp với nhu cầu chung. Các ngành nghề tiểu thủ công đợc hồi phục dần, đi vào hoạt động, đã tạo ra tiền đề cho các hoạt động dịch vụ kinh tế kĩ thuật ở nông thôn phát triển. Hiện nay ở nông thôn đã và đang hình thành các loại tổ chức hoạt động dịch vụ kinh tế nh: dịch vụ về vốn, dịch vụ cung ứng vật t thiết bị cho nông nghiệp, dịch vụ chế biến nông sản.v.v... các loại dịch vụ này đang từng bớc thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
Trên thực tế, hiện nay kinh tế hộ đã trở thành hình thức kinh tế cơ sở và hộ nông đân đang trở thành những chủ thể kinh tế chủ yếu trong nông thôn n- ớc ta. Do vậy các hộ tự chủ với t cách là những chủ thể kinh tế chủ yếu trong nông thôn phải là lực lợng chủ yếu tham gia và góp phần quan trọngvào công cuộc CNH-HĐN nông nghiệp nông thôn, thôngqua các hoạt động kinh tế theo định hớng của nhà nớc và đợc sự hỗ trợ của nền kinh tế quốc doanh. Muốn CNH nông nghiệp nông thôn đợc thắng lợi thì việc trớc tiên là phải tăng cờng cơ sở hạ tầng nông thôn theo hớng CNH, đô thị hoá phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất và cải thiện nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho c dân nông thôn. tăng cờng cơ sở hạ tầng trớc hết phải tập trung xây dựng cơ sở vậy chất kỹ thuật thuỷ lợi cho nông nghiệp. Trong thời gian qua cả nớc ta đã tập trung xây dụng và hoàn thiện các hệ thống các công trình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ. đến năm 1995 cả nớc có 5.319 công trình thuỷ nông (trị giá 56.180 tỷ đồng), trong đó có 125 công trình thuỷ điện kết hợp thuỷ nông, 460 công trình thuỷ
nông cỡ lớn (30.200 tỷ đồng) và 1.655 công trình phụ trợ, trên 10.000 trạm bơm nớc lớn và vừa (10.150 tỷ đồng) cùng hệ thống kênh mơng tới tiêu nớc dài 6.000 km(15.630 tỷ đồng) và 8.000 km đê (trong đó gần 6.000 km đê sông và 2.000 km đê biển), tăng gấp 2 lần so với năm 1945 (4).
Hiện nay Nhà nớc vẫn đang tiếp tục đầu t hàng trăm tỷ đồng để xây dựng các công trình hồ đập lớn nh: Nghi Quang (Nghệ An), Thạch Nham (Quảng Ngãi)v.v...đặc biệt trong lĩnh vực này đồng bằng sông Cửu Long đợc nhà nớc ta quan tâm rất lớn, vì đây là một trong hai vựa lúa chính của cả nớc, hàng năm cung cấp một lợng lơng thực lớn khoảng bằng 1/3 tổng sản lợng l- ơng thực cả nớc. Hiện tại hệ thống thuỷ lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long có: 6.700 km kênh chính, 3.000 km kênh cấp 2, 15.530 km bờ bao ngăn lũ sớm và 200 cống ngăn mặn. Tuy nhiên những con số này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu trong nông nghiệp của ĐB sông Cửu Long. Hàng năm ở nơi đây vào mùa ma nớc lũ tràn về gây ngập 1/2 diện tích kéo dài trong suốt 4-5 tháng gây ảnh h- ởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất và đời sống của bà con nhân dân ở đây. Trớc những khó khăn đó một nhiệm vụ đặt ra với Đồng bằng sông Cửu Long: “tăng trởng nhanh và ổn định về sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất lơng thực để đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia trong bất kì tình huống nào, kể cả khi dân số nớc ta tăng lên tới 80-100 triệu ngời ngoài ra còn có d để xuất khẩu góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc”.
Thấy rõ đợc tầm quan trọng của ĐB sông Cửu Long trong việc đảm bảo ANLT quốc gia và CNH-HĐN đất nớc trong những năm tiếp theo, ngày 9/2/96 chính phủ đã ban hành quyết định 99/TTg “Định hớng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996-2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và xây dựng nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Đây là một quyết định cực kì kịp thời đúng lúc của Chính phủ. Hiện tại ĐB sông Cửu Long đang tiến hành thực hiện các dự án thuỷ lợi: Dự án ngọt hoá Quản Lộ- Phụng Hiệp, Dự án Nam Măng Thít ngoài ra còn một số các dự án khác cũng đang trong giai đoạn lập dự án tiền khả thi và đang tích cực thực hiện giai đoạn thiết kế mĩ thuật.
Bên cạnh việc đầu t cho hệ thống thuỷ lợi, hiện nay mạng lới giao thông nông thôn cũng đang phát triển mạnh, hầu hết các tỉnh huyện trên cả nớc đều đã có đờng nối nhau. Phát triển mạng lới giaothông nông thôn là 41vấn đề khó 4(4) Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997
khăn và tốn kém trong khi vốn đầu t có hạn, một số nơi có kinh nghiệm giải quyết vấn đề vốn bằng cách Nhà nớc và nhân dân cùng làm và đợc nhân dân hăng hái tham gia vì họ trực tiếp thấy đợc lợi ích của mạng lới giao thông nông thôn. Vì vậy trong giai đoạn 1991-1995 cả nớc đã huy động đợc 4.260 tỷ đồng, trong đó nhân dân các địa phơng đóng góp 2.200 tỷ đồng (chiếm 51.8%) với 146 triệu ngày công lao động, xây dựng trên 20.000 km đờng trên địa bàn nông thôn từ huyện đến xã. Việc chú trọng phát triển mạng lới điện nông thôn phục vụ CNH-HĐH ở các địa phơng cũng đã đợc chú ý tới song sự phát triển còn cha đồng bộ nhiều nơi mạng lới điện quốc gia còn cha tới đặc biệt là các huyện, xã miền núi vùng sâu vùng xa tiêu biểu là tỉnh Hoà Bình nơi thuỷ điện Sông Đà đợc xây dựng, đến cuối năm 1993 trong số 196 xã thì mới có 27 xã có điện.
Trong công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, việc phát triển mạng lới giáo dục nâng cao dân trí đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm các loại hình trờng từ mẫu giáo cho tới trung học, dậy nghề đợc xây dựng ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại một số khó khăn cần phải giải quyết nh chất lợng cơ sở vật chất giáo dục ở nông thôn còn quá thấp kém, đội ngũ giáo viên còn thiếu đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa, chất lợng giáo viên còn yếu nhất là cấp tiểu học. Theo Ban chính sách Bộ NN- PTNT năm 1992 có tới 24.3% số hộ nghèo cha biết chữ, 53.6%mới ở bậc tiểu học, 20.3%ở bậc PTCS, chỉ có 1.8%ở bậc PTTH, trong khi đó ở các hộ giàu cũng chỉ có 26.2% có trình độ PTTH, nhng không có hộ nào có trình độ đại học.
Yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải có một quy hoạch tổng thể toàn diện nhằm phát triển giáo dục phục vụ Công nghiệp hoá nói chung và CNH nông nghiệp nông thôn nói riêng.
Trong những năm qua nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng vụ vào sản xuất nông nghiệp mà sản lợng lơng thực tăng lên nhanh chóng đảm
bảo đợc nhu cầu trong nớc mặt khác còn góp phần vào xuất khẩu đem lại ngoại tệ cho đất nớc tổng kim nghạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tăng từ 1.089 tỷ USD năm 1991 lên 1.9 tỷUSD năm 1995. Nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu đã góp phần và việc nhập vật t thiết bị cho nông nghiệp.
Việc đầu t máy móc vào nông nghiệp giúp ngời dân từng bớc thoát khỏi những vất vả cơ bắp, đa máy kéo và máy xay xát về ruộng đồng đã làm tăng sức sản xuất, hiện nay mức độ cơ giới hoá làm đất trong cả nớc năm 1994 đạt 1.631.560 ha, đầu t máy bơm vào trong nông nghiệp cũng đợc thực hiện. Trong nông nghiệp hiện nay hầu nh mọi khâu đều đã đa máy móc vào thay sức lao động của con ngời giảm sự vất vả trong sản xuất, giúp con ngời tiết kiệm đợc sức lực.
Tuy có những sự phát triển cao trong nông nghiệp, sự quan tâm của nhà nớc nhng nền nông nghiệp nớc ta vẫn còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém “một nền nông nghiệp mang tính tự phát, tính bền vững trong nông nghiệp cha cao chỉ riêng cơn bão số 5 đã có 33 vạn ha lúa bị h hại (riêng Nam bộ mất trắng 2.3 vạn ha lúa, 2.4 vạn ha màu, 4.3 vạn cây ăn quả). Nh vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp còn thấp khả năng chống đỡ diễn biến phức tạp của thời tiết còn yếu” (Trần Lê, công nghiệp hoá nông nghiệp- trở lực và giải pháp đẩy nhanh tốc độ phát triển, Thời báo kinh tế Việt Nam số 15 ngày 21/2/98 trang 10). Chính vì những lý do trên việc cần thiết phải đa công nghiệp hoá vào nông thôn là một tất yếu, có nh vậy thì lợng lơng thực mới đợc sản xuất ra nhiều đảm bảo đợc ANLT quốc gia, ổn định xã hội. “phải quan tâm đến công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn... phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế xã hội và là nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá nớc ta hiện nay” (5)