Những đóng góp của bốn tờ báo trong việc tuyên truyền vận động thực hiện chính sách quốc gia về ANLT.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ANLT CỦA VIỆT NAM QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BỐN TỜ: NHÂN DÂN - NÔNG NGHIỆP - VIỆT NAM & ĐÔNG NAM Á NGÀY NAY - THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM. (Trang 28 - 32)

thực hiện chính sách quốc gia về ANLT.

ý thức rõ đợc tầm quan trọng của lơng thực- ANLT đối với mỗi ngời dân của đất nớc, Đảng và nhà nớc Việt Nam đã có những chính sách chỉ đạo sâu sát tới từng ngành, địa phơng hăng hái tham gia sản xuất để đảm bảo giữ gìn ANLT cho mình và toàn xã hội.

Để cho các chính sách chỉ thị của Đảng và Nhà nớc đợc tuyên truyền sâu rộng tới từng ngời dân thì vai trò của báo chí trong việc đa tin vận động là không thể thiếu đợc. Báo chí đã góp phần to lớn vào việc tuyên truyền tới từng ngời dân nhằm nâng cao ý thức của họ về mọi mặt đặc biệt là sự quan trọng của ANLT.

Việt Nam với dân số gần 80 triệu ngời,80% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, Đảng và Nhà nớc ta ngay từ đầu đã sớm xác định tầm quan trọng của nông nghiệp và những ngời trực tiếp sản xuất ra lơng thực, đảm bảo cho nhu cầu của xã hội.

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tham gia chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, toàn dân đã hăng hái đẩy mạnh sản xuất tăng sản lợng lơng thực để vừa khắc phục nạn đói đảm bảo đời sống vừa đóng góp lơng thực thực phẩm nuôi quân. Thời gian này các chính sách khuyến khích đẩy mạnh sản xuất đã bắt đầu đợc thực hiện: phát triển sản xuất lơng thực ăn no đánh thắng, Ban hành chính sách thuế nông nghiệp, công thơng nghiệp, thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, mậu dịch quốc doanh, thực hiện từng bớc cải cách dân chủ về kinh tế đem lại ruộng đất cho nông dân, Tiến hành cải

cách ruộng đất đem lại ruộng đất cho nông dân (1953).v.v... Tất cả những chính sách trên dợc Đảng, Chính phủ đề ra và đợc thực hiện thắng lợi góp phần cho chiến thắng Điện Biên Phủ.

Khi hoà bình lập lại 1954, Chính phủ đã thực hiện việc chia đất cho nông dân, tạo động lực mới trong sản xuất nông nghiệp, các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đợc củng cố và xây dựng: củng cố đập Bái Th- ợng, xây dựng công trình thuỷ nông Bắc Hng Hải, hàng chục nghìn mét kênh mơng đuợc xây dựng và hoàn thành, việc nghiên cứu khoa học bắt đầu đợc triển khai, các trạm cơ khí đợc thành lập ở các vùngđã góp phần đa trình độ sản xuất tiến lên một bớc.

Sau giải phóng miền Nam (1975) do hậu quả nặng nề của chiến tranh sản xuất nông nghiệp mới bắt đầu đợc khôi phục lại và tăng trởng chậm chạp. Xác định đợc khó khăn mà đất nớc ta đang gặp phải, trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1983) đã xác định phải bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu t, tập trung sức ngời sức của vào việc thực hiện cho đợc ba chơng trìng mục tiêu về lơng thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, để đến khi kết thúc chặng đờng đầu tiên trong kế hoạch 5 năm 1980- 1990 đạt đợc kết quả:

“- Về lơng thực thực phẩm: bảo đảm lơng thực đủ ăn cho toàn xã hội và có dự trữ, đáp ứng ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng lơng thực thực phẩm phải đảm bảo tái sản xuất.” (3)

Đại hội lần thứ VI Đảng ta đã xác định: “yêu cầu cấp bách về lơng thực, thực phẩm, về nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, về hàng xuất khẩu quyết định vị trí hàng đầu của nông nghiệp. Phải đa nông nghiệp tiến một bớc theo hớng sản xuất lớn nhằm yêu cầu chủ yếu là tăng nhanh khối lợng và tỉ xuất hàng hoá nông sản. Nông nghiệp phải đợc u tiên đáp ứng những

nhu cầu về đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.... phát triển nông nghiệp là kết hợp chuyên môn hoá với phát triển toàn diện, cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, lúa và màu, cây lơng thực và cây công nghiệp... sửa đổi bổ sung các chính sách chính sách về ruộng đất và các loại đất khác để quản lý, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên đất.”

Để có thể đa nông nghiệp trở thành vị trí hàng đầu, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra các chính sách về khoán sản phẩm trong nông nghiệp nh chỉ thị 100 và đặc biệt Nghị quyết 10 quốc hội khoá VI đã đề ra khoán ruộng đất hay còn gọi là khoá 10. Khoán 10 ra đời đợc toàn dân đồng tình hởng ứng bớc đầu đã tạo dợc động lực mới trong sản xuất, gắn lợi ích với công sức của ngời nông dân. Các chính sách về ruộng đất nh khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, giao quyền sử dụng đất lâu dài cho ngời nông dân để họ yên tâm sản xuất trên mảnh ruộng của mình đã đợc triển khai trên toàn quốc. Cho tới đại hội lần thứ VII Đảng ta vẫn tiếp tục xác định “coi trọng phát triển nông nghiệp, xem đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế- xã hội”, sản xuất lơng thực, thực phẩm đợc coi là ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Chỉ có quan tâm phát triển nông nghiệp mới có thể lo đủ ăn, ổn định đợc đời sống của ngời dân, tình hình xã hội ổn định. Từ đó dễ dàng thực hiện các kế hoạch chỉ tiêu đã đề ra: “ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc”.

Với những chính sách đúng đắn phù hợp với điều kiện nông nghiệp đất nớc, đáp ứng đợc nguyện vọng của ngời dân đã thực sự làm cho nông nghiệp nớc ta khởi sắc. Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lại ảnh hởng trầm trọng do cuộc chiến tranh để lại (trớc năm 86 mỗi năm đất nớc ta phải nhập 1-1.5 triệu tấn gạo), thì tới năm 89 số lợng nhập khẩu giảm dần. Và từ năm 96 tới nay (98) đất nớc ta không những đảm bảo đợc sự ổn định về lơng thực trong nớc, đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân mà mỗi năm nớc ta còn xuất khẩu đợc 3-3.5 triệu tấn gạo, nâng cao sản lợng bình quân đầu ngời lên đến 398.0 kg/ngời/năm (số liệu 97- Tổng cục thống kê).

Trên bớc đờng phát triển của nông nghiệp, báo chí luôn theo sát để kịp thời phản ánh mọi mặt hoạt động, cổ vũ những gơng sản xuất giỏi, những mô hình kinh tế mới. Những thành công khi thực hiện các phơng thức triển khai kế hoạch mà Đảng, Chính phủ đề ra đã đều đợc đăng tải làm gơng sáng cho mọi ngời noi theo. “ Những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” (Nhân dân,trang 3 ngày 10/9/98) viết về những ngời nông dân bình dị nhờ sự quan tâm của chính phủ tới nông nghiệp và ngời nông dân cùng với sự cố gắng vợt qua những khó khăn của bản thân mình, đã trở thành những gia đình giầu có nh: anh Ksor Yang, ông Sùng Chứ Vảng, anh Nguyễn Văn Tho.v.v... Đó là những ngời không những làm giầu cho bản thân mình mà còn tạo công ăn việc làm cho mọi ngời xung quanh, cùng muốn mọi ngời giầu có nh mình. “Hơng Sơn chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để thắng hạn hán và làm giầu” (Xuân Lơng, Nhân dân trang 2 ngày 10/9/98) viết về Hơng Sơn một huyện của Hà Tĩnh đã vợt qua những khó khăn của một huyện miền núi thực hiện thành công chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng đồng thời với việc áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ tiên tiến nên các loại giống lúa đã cho năng suất cao. Đồng thời huyện cũng đã chú trọng tới việc chăn nuôi gia súc gia cầm, phát triển kinh tế vờn đồi, lo đầu t vào cơ sở hạ tầng làm đờng liên xã bằng nguồn vốn huy động nhân dân đóng góp. Với những thành công trên ngày nay Hơng Sơn đang ngày càng thay da đổi thịt, từ một huyện vốn nghèo nhất nhì Hà Tĩnh, ngày nay H- ơng Sơn trở thành một huyện khá, giỏi toàn diện của tỉnh, là mô hình tốt để mọi nơi học tập.

Bên cạnh việc phản ánh những mô hình tốt, những điển hình tiên tiến các báo cũng đã kịp thời phản ánh những vớng mắc để cùng tìm cách tháo gỡ: Bài điều tra “ Thiếu đất sản xuất, nông dân Bạc Liêu có thể vợt qua đói, nghèo?” (Đào Công Tâm- Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu, Nhân Dân, trang 1 số 15775 ngày 10/9/98); “ Những dự án nhóm C đợc thực hiện nh thế nào?” (Hữu Hạnh-Kiều Thắng, Nhân Dân, trang 1 số 15811 ngày 16/10/98);

“Giá lúa cha kích thích sản xuất” (Minh Hoài, thời báo Kinh Tế Việt Nam, số 53 thứ t 2/7/97 trang 11)

Đảng, Nhà nớc ta luôn xác định: Nông nghiệp và ANLT có mối quan hệ mật thiết với nhau và cả hai đều là lĩnh vực quan trọng, là nền tảng để ổn định xã hội. Trong nghị quyết số 06/NQ/t. ra ngày 10/11/98 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn đã đề ra mục tiêu:

- bảo đảm ANLT quốc gia trong mọi tình huống. Từng bớc cải thiện bữa ăn, tiến tới đạt tiêu chuẩn về dinh dỡng.

Với sự điều chỉnh các chính sách điều hành quản lý đất nớc ngày nay vấn đề ANLT đã đợc đảng, nhà nớc ta coi là vấn đề quốc sách và luôn đợc đặt ở hàng đầu. Bốn tờ báo: Nhân dân, Nông nghiệp, Việt Nam- Đông Nam á ngày nay, Thời báo kinh tế Việt Nam đều là những tờ báo thực hiện tốt chủ trơng chính sách của nhà nớc. Cả bốn tờ báo đều đóng vai trò quan trọng trong việc phản ánh những vấn đề nông nghiệp liên quan đến chính sách ANLT quốc gia và đều thành công trong việc tuyên truyền phản ánh tình hình ANLT.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ANLT CỦA VIỆT NAM QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BỐN TỜ: NHÂN DÂN - NÔNG NGHIỆP - VIỆT NAM & ĐÔNG NAM Á NGÀY NAY - THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM. (Trang 28 - 32)