Phân tích khả năng trả nợ của dự án:

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế quốc dân (Trang 36 - 38)

VI/ Phân tích độ an toàn tài chính

2. Phân tích khả năng trả nợ của dự án:

2.1 Theo chỉ tiêu hệ số khả năng trả nợ:

* Căn cứ vào nguồn tài chính dùng để trả nợ gồm: Lợi nhuận, phần trích cho trả lãi vay trong vận hanh và khấu hao tài sản cố định hàng năm( kí hiệu là B).

* Căn cứ vào số nợ phải trả trong năm gồm cả gốc và lãi ( kí hiệu là A). Xác định hệ số trả nợ ở năm t theo công thức:

Kt = Bt / At Lập thành bảng tính: Bảng 1.24. Bảng tính hệ số khả năng trả nợ. Kết luận: + Hệ số khả năng trả nợ trung bình là: 1 < KN = 1,113 < 2 ⇒ dự án có khả trả nợ tơng đối vững chắc.

2.2 Theo chỉ tiêu thời hạn có khả năng trả nợ:

* Căn cứ xác định:

- Dựa vào nguồn tài chính dùng để trả nợ của từng năm gồm: lợi nhuận và khấu hao tài sản cố định.

- Dựa vào tổng số nợ phải trả ở thời điểm đầu của thời kỳ trả nợ (thời điểm đa dự án vào vận hành ).

Dựa vào lãi suất tối thiểu chấp nhận đợc của dự án: r = 10%.

Bảng 1.25. Xác định thời hạn có khả năng trả nợ của dự án:

Từ bảng 1.25 ta thấy số tiền nợ đầu năm trừ đi tổng tổng khấu hao, lợi nhuận trong năm đổi dấu từ dơng sang âm từ năm 5 đến năm thứ 6.

6 5

2789.347

Thời hạn có khả năng trả nợ của dự án: 5 năm 5 tháng.

Kết luận: Vậy dự án có khả năng trả nợ cao, độ an toàn của dự án cao.

3.Phân tích độ an toàn của tài chính theo phân tích hoà vốn

* Căn cứ xác địnhđiểm hoà vốn: - Dựa vào doanh thu hàng năm.

- Chi phí cố định hàng năm trong sản xuất kinh doanh (FC ) gồm: khấu hao tài sản cố định, sửa chữa bảo dỡng tài sản cố định, chi phí trả lơng theo thời gian, chi phí trả lãi tín dụng, một số khoản thuế cố định trong kinh doanh, trả thuê đất trong quá trình hoạt động, chi phí điều hành quản lý sản xuất kinh doanh ( 50% ), chi phí khác( 50% ).

- Chi phí biến đổi trong sản xuất kinh doanh ( VC ) gồm: chi phí điện nớc, chi phí thuê bao điện thoại, chi phí quản lý điều hành( 50% ), chi phí khác( 50% ).

Lập bảng xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi cho từng năm vận hành của dự án

Bảng 1.26. Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi:

Lập bảng tính toán doanh thu hoà vốn và mức hoạt động hoà vốn của dự án

Bảng 1.27. Xác định doanh thu và mức hoạt động vốn của dự án:

+ Dự án có mức hoạt động hoà vốn lớn nhất ở năm thứ nhất khi dự án vừa đi vào vận hành khai thác( 76,537%), nhỏ nhất ở năm cuối cùng của dự án (25,2%).

+ Mức hoạt động trung bình là: 38,65%.

Chơng II

phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu t

Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu t có thể thực hiện theo phơng pháp phân tích một số chỉ tiêu đơn giản sau:

1.Giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra:

*Giá trị sản phẩm gia tăng càng lớn thì dự án đóng góp tạo nên tổng sản phẩm quốc dân càng nhiều, hiệu quả kinh tế xã hội càng cao.

*Cơ sở xác định:

- Căn cứ vào doanh thu hàng năm .

- Các chi phí đầu vào vật chất gồm: Chi phí điện nớc, chi phí thuê bao điện thoại chi phí sửa chữa bảo dỡng,khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý và chi phí khác.

Lập bảng tính các chi phí đầu vào vật chất cho từng năm vận hành.

Bảng2.1. Bảng xác định chi phí đầu vào vật chất:

Lập bảng xác định giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra.

Bảng 2.2. Bảng xác định giá trị sản phẩm gia tăng:

Kết luận:

- Giá trị sản phẩm gia tăng của dự án tạo ra tính cho cả thời kì phân tích là: 185 201 449 000đ.

- Giá trị sản phẩm gia tăng bình quân năm là: 12 346 763 270đ. • Đánh giá: + Giá trị sản phẩm gia tăng tạo ra cao.

+ Sự đóng góp của dự án vào tổng sản phẩm quốc dân cao.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế quốc dân (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w