0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOÁ CHẤT ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA, ĐẬU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN TẠI GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 91 -93 )

III Động vật 1 Chuột Quả T5,6,7,8 +

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1. Trong điều kiện sinh thái vùng Gia Lâm - Hà Nội, các giống nh1n chín muộn đ1 có khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt và đồng đều. Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng của lộc, lá, thời gian xuất hiện và nở hoa giữa các giống có sự sai khác không nhiều.

2. Các chỉ tiêu về hoa có sự sai khác giữa các giống nh1n chín muộn. Giống HTM-1 có tổng số hoa/chùm cao nhất, nh−ng lại lại có tỷ lệ hoa cái và hoa l−ỡng tính thấp nhất (289,63 hoa và 10,43%). Tỷ lệ hoa cái hoa l−ỡng tính cao nhất là giống H−ơng Chi (609,87 hoa và 24,88%); tiếp đến là giống PH-M99- 1.1 (448,03 hoa), Chiều dài chùm hoa của giống PH-M99-1.1, HTM-1, TI-2 là

dài nhất t−ơng ứng là (33,93; 32,33 và 31,87cm). chiều rộng chùm hoa của

giống TI-2 là lớn nhất.

3. Giống PH-M99-1.1 có tổng số cành/cây, số chùm hoa/cây và tỷ lệ cành ra hoa, là cao nhất. Số quả/chùm sau tắt hoa, cũng nh− tỷ lệ giữ quả sau 15, 30, 45, 60 ngày của giống H−ơng Chi cao nhất (113,63 quả và 47,81%). Với các giống nh1n 5 năm tuổi, năm 2006, năng suất của giống H−ơng Chi đạt cao nhất (12kg/cây), thấp nhất là giống TI-5 (5kg/cây), còn các giống khác t−ơng đ−ơng nhau.

4. Thời gian thu hoạch của các giống nh1n chín muộn trong khoảng từ 15/8- 20/9 chậm hơn so với nh1n chính vụ khoảng 15 - 30 ngày. Trong các giống nh1n thí nghiệm, giống HTM-1 có thời gian thu hoạch muộn và kéo dài nhất (05 - 20/9) và có chất l−ợng tốt nhất.

5. Xử lý α-NAA bằng cách phun đều lên tán cây vào thời điểm sau tắt hoa và

tăng khối l−ợng quả, từ đó đ1 làm tăng đ−ợc năng suất của giống nh1n HTM-1

từ 22,97 - 47,14%. Nồng độ xử lý

α-

NAA thích hợp nhất là nồng độ 40ppm,

tăng năng suất 47,14%.

6. Xử lý NaClO3 và KClO3 có tác dụng kích thích mạnh sự phân hoá mầm hoa

ở giống nh1n H−ơng Chi, từ đó làm tăng tỷ lệ cây ra hoa (85 - 100%), tăng tỷ lệ cành ra hoa, tăng số quả đậu/chùm và tỷ lệ giữ quả.

Năng suất đạt đ−ợc từ 19,67 đến 29kg/cây (xử lý NaClO3) và 20,67-

30,50kg/cây (xử lý KClO3). Liều l−ợng xử lý thích hợp từ 100 - 120g/cây t−ới

vào gốc theo hình chiếu của tán cây. Hiệu quả của 2 hoá chất đối với giống nh1n H−ơng Chi là t−ơng tự nhau nên có thể sử dụng một trong hai hoá chất trên để xử lý cho nh1n chín muộn.

5.2. Đề nghị

1. Cần khuyến cáo đ−a các giống nh1n chín muộn vào sản xuất, đặc biệt là giống nh1n HTM-1.

2. Khuyến cáo sử dụng α-NAA ở nồng độ 40ppm phun vào thời điểm sau tắt

hoa và sau tắt hoa 1 tuần cho các giống nh1n chín muộn để tăng sự đậu quả và năng suất.

3. Sử dụng NaClO3 hoặc KClO3 cho giống nh1n H−ơng Chi và các giống nh1n

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOÁ CHẤT ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA, ĐẬU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN TẠI GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 91 -93 )

×