3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí thí nghiệm
Toàn bộ thí nghiệm đ−ợc bố trí trên v−ờn tập đoàn của Viện Nghiên cứu Rau Quả với điều kiện đất đai t−ơng đối đồng nhất, đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm.
- Thí nghiệm đánh giá các đặc điểm nông sinh học của các giống nh1n đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (CRBD), mỗi giống là một công thức thí nghiệm, mỗi công thức theo dõi 2 cây với 3 lần nhắc lại (tổng số 6 cây/công thức). Các chỉ tiêu hình thái đ−ợc mô tả theo IPGRI (Viện Tài nguyên di truyền quốc tế).
- Thí nghiệm đánh giá ảnh h−ởng của α- NAA trên giống nh1n HTM-1 ở các nồng độ khác nhau đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi nồng độ là một công thức, mỗi công thức theo dõi 2 cây, nhắc lại 3 lần. Các chế phẩm đ−ợc phun toàn bộ qua lá trên tán cây vào 2 thời kỳ: Sau khi tắt hoa và sau tắt hoa một tuần.
Cách pha dung dịch α-NAA: hoà tan hoàn toàn α-NAA th−ơng phẩm
trong cồn 90%, l−ợng cồn dùng tối thiểu đủ để hoà tan hoá chất. Thêm n−ớc cất để tạo ra dung dịch mẹ có nồng độ 500 ppm. Sau đó pha dung dịch mẹ với n−ớc l1 để đ−ợc nồng độ thích hợp, pha xong tiến hành phun ngay lúc trời râm mát.
- Thí nghiệm xử lý KClO3, NaClO3: Xử lý cho những cây nh1n không có
khả năng ra hoa trong điều kiện tự nhiên. Các chế phẩm đ−ợc hoà tan trong 10 lít n−ớc và t−ới đều xung quanh tán cây khi các cành lộc đ1 ổn định. Sau khi
t−ới hoá chất cần th−ờng xuyên giữ ẩm cho cây từ 7 - 10 ngày.
3.3.2. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi
3.3.2.1. Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng của cây: Đo đếm trên toàn bộ số cây thí nghiệm, mỗi công thức 2 cây, nhắc lại 3 lần.
- Chiều cao cây (m): đo từ mặt đất lên tới đỉnh ngọn.
- Đ−ờng kính tán (m): đo hai chiều Đông Tây- Nam Bắc và lấy số trung bình.
- Chu vi gốc (cm): đo cách mặt đất 20 cm.
- Hình dạng tán cây: hình mâm xôi, hình tròn, bán cầu, hình khác
3.3.2.2. Các chỉ tiêu về lá: chọn những lá đE thành thục ở tầng giữa của tán cây, mỗi công thức quan sát, đo đếm 40 lá kép và 40 lá chét/giống
- Số lá chét/lá kép (lá): đếm toàn bộ tổng số lá chét/lá kép.
- Chiều dài cuống lá kép (cm): đo từ cuống đến điểm đầu của lá chét. - Số đôi gân lá (đôi): đếm tổng số đôi gân chính trên lá.
- Chiều dài lá chét (cm): đo từ cuống lá chét đến chóp lá. - Chiều rộng lá chét (cm): đo tại điểm rộng nhất của lá.
- Chiều dài cuống lá chét (cm): đo từ cuống đến phần thịt của lá.
- Diện tích lá (cm2/lá): đo bằng máy đo diện tích lá.
- Hình dạng lá chét: thuôn dài, ôvan, hình trứng.
- Hình dạng đầu mút lá chét: quan sát và đánh giá ở mức độ tù, nhọn. - Độ phẳng của phiến lá: phẳng, khá phẳng, l−ợn sóng…
- Màu sắc phiến lá: quan sát màu sắc lá và đánh giá ở các mức xanh đậm, xanh nhạt, xanh vàng.
3.3.2.3. Các chỉ tiêu về lộc của các giống: Quan sát và đo đếm trên 40 cành lộc/công thức.
- Số đợt lộc/năm: đếm số đợt lộc xuất hiện trong năm. - Thời gian xuất hiện các đợt lộc.
+ Thời gian xuất hiện lộc: đ−ợc tính từ 10% số cành/cây bật lộc. + Thời gian rộ lộc: đ−ợc tính khi 50% số cành/cây bật lộc.
+ Thời gian kết thúc lộc: đ−ợc tính khi 80% số cành/cây bật lộc. - Thời gian từ khi xuất hiện đến khi lộc thành thục, màu sắc lộc non. - Kích th−ớc của các đợt lộc: đ−ợc đo khi các cành lộc này đ1 thành thục, đo 40 cành/công thức.
+ Chiều dài cành lộc: đo từ điểm đầu đến cuối mút cành.
+ Đ−ờng kính cành lộc: đo ở điểm giữa cành lộc (cách từ 5 - 6cm) . - Số lá kép/cành lộc: đếm tổng toàn bộ số lá kép/cành.
3.3.2.4. Các chỉ tiêu về hoa
- Thời gian bắt đầu xuất hiện hoa: đ−ợc tính từ ngày có 10% số cành nhú giò hoa/cây.
- Thời gian bắt đầu nở hoa đ−ợc tính từ ngày có 10% số hoa/cây nở. - Thời gian hoa nở rộ đ−ợc tính từ khi có 50% số hoa/cây nở.
- Thời gian kết thúc nở hoa: đ−ợc tính khi có 80% số hoa/cây đ1 tàn. - Tỉ lệ cây ra hoa, tỉ lệ cành mang hoa/cây.
- Số l−ợng hoa/chùm: theo dõi 30 chùm/công thức .
- Tỷ lệ hoa cái (%) = Số hoa cái + hoa l−ỡng tính/Tổng số hoa x 100. - Chiều dài chùm hoa (cm): đo từ cuống đến điểm mút cuối của chùm hoa. - Chiều rộng chùm hoa (cm): đo tại điểm rộng nhất của chùm hoa.
- Số nhánh chính/chùm: đếm tổng số nhánh chính/chùm (đo 30 cành/công thức).
3.3.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá về quả: các chỉ tiêu về tỉ lệ đậu quả đ−ợc theo dõi trên 30 chùm/công thức
- Số quả đậu sau tắt hoa: Số quả đếm đ−ợc sau khi kết thúc quá trình nở hoa. - Tỷ lệ đậu quả ban đầu (%) = (tổng số quả sau tắt hoa/số hoa cái + l−ỡng tính) x 100.
- Tỉ lệ đậu quả sau tắt hoa 15 - 30 - 45 - 60 ngày và khi thu hoạch.
- Năng suất quả (kg/cây) đ−ợc cân đo trực tiếp trên v−ờn khi thu hoạch. Các chỉ tiêu về quả đ−ợc đo 30 quả/công thức).
- Kích th−ớc quả (cm): đo chiều cao và đ−ờng kính. - Kích th−ớc hạt (cm): đo chiều cao và đ−ờng kính.
- Tỉ lệ phần ăn đ−ợc (%) = (khối l−ợng cùi/khối l−ợng quả) x 100. - Khối l−ợng quả, cùi, vỏ, hạt (g).
- Phẩm chất quả: đ−ợc phân tích tại phòng Kiểm nghiệm chất l−ợng rau quả, Viện Nghiên cứu Rau quả.
+ Hàm l−ợng đ−ờng tổng số: theo ph−ơng pháp Bectrand (%).
+ Xác định hàm l−ợng chất khô theo ph−ơng pháp sấy đến trọng l−ợng không đổi (%).
+ Vitamin C theo ph−ơng pháp Tillman (mg/100g cùi).
+ A xit tổng số theo ph−ơng pháp chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn NaoH 0,1 (%).
+ Brix đo trên máy Refractometer (chiết quang kế) (%).
3.3.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá về sâu bệnh hại
- Thành phần các loại sâu bệnh hại chính. - Thời gian gây hại chính.
- Mức độ gây hại: nặng, nhẹ, trung bình. 3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đ−ợc xử lý theo ch−ơng trình thống kê STAHM
* Ph−ơng pháp xử lý số liệu và tính toán - Giá trị trung bình: n x X ∑ i = - Độ lệch chuẩn mẫu S = 1 ) ( 2 − − ∑ n x xi
- Ước l−ợng trị số trung bình của mẫu
P ( ) n X X n X δ δ . 96 , 1 . 96 , 1 ≤ ≤ + − = 0,95 * Cách tính 1 số chỉ tiêu:
- Tỷ lệ đậu quả = Tổng số quả sau tắt hoa/tổng số (hoa cái + l−ỡng tính) - Tỷ lệ rụng quả: 100% - Tỷ lệ đậu quả tr−ớc thu hoạch.