3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các giống nhãn chín muộn
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, đặc điểm phân cành của các giống nh1n chín muộn.
- Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng của các giống nh1n chín muộn.
- Nghiên cứu khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất l−ợng quả của các giống nh1n chín muộn.
- Tình hình sâu bệnh hại trên các giống nh1n chín muộn.
3.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của α-NAA, NaClO3, KClO3 đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất l−ợng của giống nhãn HTM-1.và giống nhãn H−ơng Chi
3.2.2.1. Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh h−ởng của α-NAA đến khả năng đậu quả, năng suất và chất l−ợng của giống nhEn HTM-1
- ảnh h−ởng của α-NAA đến tỉ lệ đậu quả và năng suất của giống HTM-1.
Thí nghiệm gồm 6 công thức:
Công thức 1: Phun α-NAA ở nồng độ 20ppm
Công thức 2: Phun α-NAA ở nồng độ 30ppm
Công thức 3: Phun α-NAA ở nồng độ 40ppm
Công thức 4: Phun α-NAA ở nồng độ 50ppm
Công thức 5: Phun α-NAA ở nồng độ 60ppm
Công thức 6: (Đối chứng) phun n−ớc l1.
3.2.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của NaClO3 và KClO3 đến khả năng ra hoa và đậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất và chất l−ợng của giống nhEn H−ơng chi
Thí nghiệm gồm 4 công thức:
Công thức 1: T−ới NaClO3 và KClO3 liều l−ợng 80g/cây
Công thức 2: T−ới NaClO3 và KClO3 liều l−ợng 100g/cây
Công thức 3: T−ới NaClO3 và KClO3 liều l−ợng 120g/cây
Công thức 4: (đối chứng) t−ới n−ớc l1.