nh3n
2.7.1. Một số nghiên cứu thúc đẩy quá trình ra hoa đậu quả của nhãn ở Việt Nam và trên thế giới
ở n−ớc ta, hiện nay những hạn chế của sản xuất nh1n là năng suất thấp,
sản l−ợng không ổn định qua các năm. Một trong những nguyên nhân chính là nh1n ra hoa không đều. Điều này cũng đ−ợc các nhà khoa học trong n−ớc và ngoài n−ớc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, cho đến nay ở n−ớc ta nói riêng và các n−ớc trên thế giới nói chung, việc nghiên cứu về tác động của các biện
pháp kỹ thuật đến khả năng ra hoa, đậu quả, tăng năng suất đối với nh1n còn ch−a nhiều và giải pháp đ−a ra còn thiếu đồng bộ.
Các chất điều hoà sinh tr−ởng có vai trò rất quan trọng trong quá trình điều khiển sinh tr−ởng, phát triển của các loại cây ăn quả nói chung và cây nh1n nói riêng, tất cả các quá trình hoạt động của cây đều có sự tham gia của các chất điều hoà sinh tr−ởng. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại chất mà chúng có thể tham gia vào các quá trình cơ bản nh− điều khiển các quá trình ra lá, tăng tr−ởng chiều cao cây, điều khiển quá trình ra hoa, đậu quả trái vụ; điều khiển quá trình ra rễ cho cành giâm, chiết cành; điều chỉnh quá trình già hoá của các bộ phận trên cây (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 1994) [30] .
Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của KClO3, Sodium hypochlorite (NaOCl), và
Ca(ClO3)2 đến sự ra hoa và thay đổi sinh lý ở giống nh1n, Daw Sritontip C và
cộng sự (2003), đ1 tiến hành thí nghiệm xử lý các chất hóa học trên cây nh1n từ 10 - 12 tuổi vào ngày 30/11/1999 với nồng độ t−ơng ứng là 5,25 và 5,55
g/m2 tán. Kết quả cho thấy, ở những cây đ−ợc xử lý, ra hoa tốt hơn ở những
cây không xử lý. Cụ thể là, những cây có xử lý KClO3 và NaOCl, hoa ra sớm
hơn so với những cây xử lý Ca(ClO3)2. Bên cạnh đó đ1 xuất hiện những chùm
hoa ngắn ở những cây xử lý NaOCl và Ca(ClO3)2. Sritontip C và cộng sự
(2003), còn cho rằng các chất hóa học này không làm ảnh h−ởng đến số quả trên chùm, kích cỡ quả và các thành phần trong quả [59].
Theo Vũ Mạnh Hải và cộng sự (2001) [10], [28], [32], [47], trong các thí nghiệm nghiên cứu về ảnh h−ởng của một số hoá chất đến sự rụng quả vải đ1
khẳng định: phun kép urê 1%, α - NAA 20ppm có tác dụng làm giảm tỷ lệ
rụng quả và duy trì số quả đậu đáng kể.
Xử lý ethrel với nồng độ 1000ppm, GA3, IAA phối hợp với ethrel, GA3
phối hợp với ethrel làm tăng tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ đậu quả đ1 có hiệu quả làm tăng năng suất rõ rệt. Trong thời kỳ cây ra hoa, dùng thuốc trừ bệnh Rhidomil
MZ và oxyclorua đồng cũng làm tăng tỷ lệ đậu quả và hạn chế rụng quả. Đối với những cây vải có đặc tính sinh tr−ởng mạnh. Biện pháp khoanh vỏ có ý nghĩa rất rõ rệt trong việc làm giảm sự phát lộc mùa đông, xúc tiến sự phân hoá mầm hoa tốt và ph−ơng pháp khoanh xoắn ốc có hiệu quả cao nhất [30].
Theo Phạm Văn Côn (2004), sử dụng các biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa bằng các biện pháp tác động cơ giới nh− khoanh vỏ thân, buộc vòng trên thân cây hoặc buộc dây thép hoặc dây nilon có đ−ờng kính 2,5 - 3,0 mm thắt chặt vòng quanh thân hoặc cành khung sau 1 - 1,5 tháng nhằm hạn chế rụng quả và tăng khả năng đậu quả, có thể dùng một biện pháp hoặc áp dụng các biện pháp để nâng cao tỷ lệ đậu quả [2], [25], [47].
Cây nh1n th−ờng có hiện t−ợng ra quả cách năm. Vì vậy, cần phải có một số các biện pháp tác động để cho nh1n ra hoa đ−ợc đồng đều làm tăng năng suất và sản l−ợng quả theo ý muốn của con ng−ời. Chen và cộng sự (1984)
[51] cho biết, sử dụng GA3 ở nồng độ 100mg/lít và ethrel 500-1000mg/lít
cũng làm tăng khả năng ra hoa. Khi phun vào thời kỳ phân hoá mầm hoa, chất điều tiết sinh tr−ởng cũng đ1 làm tăng kích th−ớc hoa, số l−ợng hoa cái nhiều và làm giảm lá dị hình trên chùm hoa. Các công thức thí nghiệm trong 2 năm
có năng suất trung bình là 2,8 tấn/ha (đối chứng); 7,5 tấn/ha (GA3-100mg/lít)
và 5,5 tấn/ha (ethrel - 100mg/lít).
Huang QiangWei (1996), đ1 nghiên cứu mối quan hệ giữa PP333 và GA
với chất điều hoà sinh tr−ởng nội sinh IPA (isopentenyladenosine). Kết quả
cho thấy, hàm l−ợng IPA trong những mắt xử lý PP333 cao hơn đáng kể so với
xử lý GA. Hàm l−ợng IBA trong mắt xử lý PP333 thấp hơn so với xử lý GA3.
Kết quả xác nhận rằng, hàm l−ợng GA3 và IBA cao làm hạn chế sự phân hoá
mầm, còn hàm l−ợng IPA trong các mầm cao có lợi cho sự phân hoá mầm. Sử
dụng PP333 làm giảm độ lớn của chùm, tăng khả năng đậu quả và năng suất
Sự bắt đầu nở hoa sớm hơn cũng nh− thời gian nở hoa ngắn hơn ở những cây đ−ợc xử lý 2- chloroethanephosphoricacid với tỷ lệ hoa cái/hoa đực tăng khi tăng nồng độ xử lý [51], [57].
Những cây Chom-Pu trồng ở hai điểm có độ cao 300m tại Hung Đong- Chiềng Mai (Thái Lan) đ−ợc xử lý daminozide và malic hyđrazide (MH) ở 3 nồng độ: 1000, 4000, 7000 ppm cho thấy: đ−ờng kính của lóng (đốt) già và mới, độ dài của lá kép già và mới ở hai điểm trồng và độ dài của những mầm mới không bị ảnh h−ởng của vị trí v−ờn. Xử lý daminozide và MH không ảnh h−ởng đến đ−ờng kính của lóng già và độ dài của mầm già, lá chét già, mầm mới, lá kép và lá chét mới [49], [53].
ở Thái Lan, hiện nay nh1n đ−ợc bán quanh năm, do ng−ời sản xuất đ1
nắm đ−ợc và tác động một số biện pháp kỹ thuật sản xuất trái vụ. Tuy nhiên, việc sử dụng giống, và các loại hóa chất ra hoa trái vụ để thúc đẩy nh1n ra hoa trái vụ đ1 đ−ợc nhiều ng−ời quan tâm [53], [57].
ở miền Nam Việt Nam, các hộ nông dân đ1 xử lý nh1n ra hoa
thành công.
Kết quả cho thấy, cần kết hợp các biện pháp kỹ thuật với một số loại phân bón và hóa chất để làm cho nh1n ra hoa đồng loạt. Tiến hành xử lý
KClO3 (Clorat kali) hoà tan trong n−ớc t−ới đều xung quanh tán cây. Sau khi
xử lý 25 - 35 ngày, cây sẽ bắt đầu xuất hiện giò hoa. Ngoài sự tác động của các hóa chất ra còn có các biện pháp khác nh−; tỉa cành, bấm ngọn, kết hợp với phân bón lá, phân hóa học. Sau khi thu hoạch 10 ngày thì nh1n sẽ ra đ−ợc
2 đợt lộc dài và khỏe thì tiến hành xử lý KClO3 [23].
Đỗ Văn Chuông (2000) [5] đ1 nghiên cứu xử lý nh1n ra hoa bằng 3 cách:
- Cách 1: Khấc cành.
khấc từ 6 - 12mm. Sau khi khấc xong, bôi thuốc Rhidomil sát trùng, khoảng 25-35 ngày sau sẽ bắt đầu xuất hiện giò hoa.
- Cách 2: T−ới KClO3.
Bằng cách t−ới KClO3 ở gốc với l−ợng 100 - 120g/cây có đ−ờng kính tán
2,5m. Hoà tan trong 10 lít n−ớc t−ới xung quanh hình chiếu của tán cây, sau khi xử lý t−ới đủ ẩm trong vòng một tuần thì sau 25 - 35 ngày sẽ xuất hiện giò hoa.
- Cách 3: Kết hợp cả khấc cành và t−ới KClO3.
Khi lộc có màu xanh thì khấc cành nhẹ, khấc rộng 4mm, t−ới hay rải
KClO3 sau 5 ngày với liều l−ợng 40g/cây áp dụng trên những cây có đ−ờng
kính 2,5m. Cách này cũng rất hiệu quả và thích hợp cho những cây tốt [5].
ở Trung quốc, ng−ời ta dùng phân bón hợp lý, đúng lúc, cắt tỉa kịp thời
hay cuốc làm đứt rễ hoặc phun ethrel ở nồng độ 400ppm khi lộc đông dài 5 - 10cm [25], [27] cũng đạt đ−ợc sự ra hoa trái vụ.
Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài n−ớc cho thấy: Quá trình ra hoa, đậu quả, nếu đ−ợc áp dụng các biện pháp kỹ thuật nh− tỉa hoa, tỉa chùm hoa, tỉa quả, phun thuốc kích thích có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, khối l−ợng quả và năng suất quả trên cây. Các loại phân thiên nông đ1 hạn chế đ−ợc sự rụng trái non… [15], [16], [18].
ở Thái Lan, khi nghiên cứu sự thụ phấn của nh1n bằng việc sử dụng ong
mật và côn trùng thụ phấn, các nhà khoa học đ1 khẳng định; sự đa dạng và phong phú của côn trùng có tác dụng làm tăng hiệu quả thụ phấn cuả nh1n. Theo Pichai và cộng sự (1986) [54], năng suất của giống nh1n Edor (cây 6 tuổi) đ−ợc thụ phấn ở điều kiện trên đồng và trong lồng bằng ong mật cao gấp 12 - 30 lần so với nh1n không sử dụng ong mật và côn trùng.
Vũ Văn Liết và cộng sự (1997) [22] đ1 xử lý Spray- N- Grow (SNG) và
có tác dụng làm tăng kích th−ớc quả rõ rệt, nh−ng khối l−ợng không tăng rõ vì cùi có hàm l−ợng n−ớc thấp hơn đối chứng, tỷ lệ cùi tăng, tỷ lệ hạt giảm, vỏ quả đẹp sáng và năng suất quả tăng trung bình 10,69%.
Theo Trần Thế Tục (1994) và Nguyễn Thị Bích Hồng (2001, 2006), các biện pháp có tác động tốt đến việc làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả của
nh1n là phun chế phẩm đậu quả, chất điều tiết sinh tr−ởng nh−, α-NAA, GA3,
KClO3, các loại phân bón qua lá nh− kích phát tố hoa trái thiên nông, Atonic,
Bayfolan, Orgarmin có thể dùng riêng rẽ hay dùng hỗn hợp các nguyên tố vi l−ợng với các chất kích thích sinh tr−ởng. Phun khi hoa bắt đầu nở và khi hoa nở rộ có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đ1 tiến hành thí nghiệm; về ảnh h−ởng của các liều l−ợng phân bón NPK đến năng suất phẩm chất nh1n tiêu da bò, cho thấy năng suất tăng ở công thức bón NPK cao hơn so với đối chứng [11], [14], [33], [34], [38], [42].
Theo Nguyễn Mạnh Dũng (2001) [8] quá trình sinh tr−ởng phát triển của nh1n, vải đ−ợc chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn bắt đầu tính từ thời điểm sau khi thu hoạch quả đến tr−ớc khi cây ra hoa, từ khi cây ra hoa đến lúc đậu quả và từ khi có quả non đến lúc thu hoạch.
Với việc xử lý thiourea cho cây vải ở nồng độ từ 300ppm đến 900ppm, tỷ lệ đậu quả cao hơn so với đối chứng. Trong đó công thức phun thiourea ở nồng độ 500ppm làm tăng năng suất 52,4%. Xử lý paclobutrazol bằng phun ở nồng độ 900ppm làm tăng năng suất 43,1%; và t−ới 15gam ai/cây làm tăng năng suất 85,2% so với đối chứng. Sử dụng thiourea ở nồng độ 500ppm cũng cho năng suất cao hơn so với đối chứng Đào Quang Nghị năm (2005) [24].
Mỗi giai đoạn phát triển của cây nh1n đều có một quy trình, kỹ thuật chăm sóc riêng. Do áp dụng đúng ph−ơng pháp chăm sóc đối với từng giai đoạn đó, nên một số v−ờn cây đ1 cho năng suất gấp 3 lần và gấp 8 lần so với những v−ờn không đ−ợc chăm sóc.
2.7.2. Một số kết quả của Viện Nghiên cứu Rau Quả đã nghiên cứu các biện pháp xử lý hoá chất thúc đẩy sự ra hoa nhãn đậu quả và năng suất của nhãn [44], [45], [46], [47], [48]
2.7.2.1. ảnh h−ởng của xử lý ethrel đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất l−ợng của nhEn
Sau khi xử lý ethrel nồng độ 400ppm kết quả cho thấy, tỷ lệ số cây và số cành ra hoa ở các công thức khác nhau rất rõ. Phun ethrel khi lộc đông có chiều dài từ 5 - 12 cm có hiệu quả cao nhất và có số cây ra hoa đạt 90%. Khi lộc đông có chiều dài từ 15 - 22 cm mới phun thì tỷ lệ số cây và số cành ra hoa thấp hơn chỉ đạt 50 - 60%. Riêng công thức đối chứng tỷ lệ số cây và số cành ra hoa thấp và không đậu quả.
2.7.2.2. ảnh h−ởng của thời điểm và liều l−ợng xử lý KClO3 đến khả năng ra hoa, đậu quả năng suất, chất l−ợng của nhEn (áp dụng cho những cây nhEn không ra hoa trong đều kiện tự nhiên)
Khi tác động KClO3 ở các thời điểm và các liều l−ợng xử lý khác nhau,
hầu nh− không có sự ảnh h−ởng về tỷ lệ hoa cái và khả năng duy trì quả. Điều này chứng tỏ khả năng duy trì quả của cây ít chịu ảnh h−ởng của các yếu tố tác động đến việc phân hoá và hình thành hoa mà chịu sự tác động chủ yếu của các yếu tố dinh d−ỡng, điều kiện thời tiết khí hậu và tình hình sâu bệnh.
Xử lý KClO3 với liều l−ợng 70, 90, 110g/cây thì các chỉ tiêu số
quả/chùm, khối l−ợng quả, đ−ờng kính quả không có sự sai khác nhau, nh−ng
năng suất thì có sự khác nhau ở các liều l−ợng xử lý. ở liều l−ợng 90 -
110g/cây có năng suất cao hơn liều l−ợng 70g/cây ở tất cả các đợt xử lý. Kết
quả cho thấy việc xử lý KClO3 trên những cây nh1n không ra hoa trong điều
kiện tự nhiên là có hiệu quả rất tốt ở nồng độ xử lý 90 - 110g/cây (đối với cây có đ−ờng kính tán 3 - 3,5 m).
So với thời kỳ chính vụ, quả nh1n trái vụ có khối l−ợng quả nhỏ hơn, tỷ lệ
cùi thấp hơn chính vụ, do vậy năng suất thấp hơn. ở tất cả các thời điểm xử lý,
tỷ lệ cành ra hoa đều rất cao, các chỉ tiêu về số quả /chùm, khối l−ợng quả, tỷ lệ cùi t−ơng đối đồng đều. Kết quả nghiên cứu ở trên đ1 khẳng định đ−ợc rằng
KClO3 có tác dụng kích thích nh1n ra hoa rất có hiệu quả.
2.7.2.3. ảnh h−ởng của tuổi cành khi xử lý KClO3 đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất l−ợng nhEn
Khi tiến hành xử lý KClO3 ở các tuổi cành khác nhau, kết quả ra hoa
khác nhau rất rõ giữa các công thức. Xử lý khi cành đ−ợc 50 đến 60 ngày tuổi cho hiệu quả cao nhất (trên 90% số cây ra hoa và số cành/cây ra hoa). Sau khi xử lý 30 - 35 ngày cây xuất hiện giò hoa, thời gian nở hoa sớm hơn so với công thức có cành đạt 30 - 40 ngày tuổi.
Xử lý KClO3 ở các tuổi cành khác nhau không làm ảnh h−ởng đến tổng
số hoa trên chùm và tỷ lệ hoa cái, số quả/chùm và khả năng giữ quả/chùm.
Khi tác động KClO3 lên cây nh1n không ra hoa trong điều kiện tự nhiên nói
chung tỷ lệ cây ra hoa đạt trên 90%.
2.7.2.4. ảnh h−ởng của thời gian xử lý KClO3 kết hợp phun ethrel đến năng suất và chất l−ợng nhEn
Tiến hành xử lý ethrel và KClO3 với liều l−ợng khác nhau trên cây nh1n
không ra hoa trong điều kiện tự nhiên có lộc đông dài từ 5 - 10 cm cho thấy, tỷ lệ ra hoa rất cao (đạt 90%), năng suất đạt khoảng 20 - 22 kg/cây (cây 5 năm tuổi). Việc áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành, xử lý ra hoa
nh1n bằng KClO3 và ethrel đ1 đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp hai lần so với
không áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên.
Xử lý các loại hoá chất nh− KClO3, NaClO3 làm tăng khả năng ra hoa,
tỷ lệ cành ra hoa rất cao. Các chỉ tiêu số quả/chùm, khối l−ợng quả, tỷ lệ cùi, độ Brix không sai khác nhau so vơi đối chứng. Tuy nhiên, nh1n trái vụ có khối l−ợng quả nhỏ hơn, tỷ lệ cùi thấp hơn so với những cây ra hoa trong điều kiện tự nhiên.
Tóm lại: Các kết quả nghiên cứu về cây nh1n của các tác giả trên thế giới và ở Việt Nam đ1 đạt đ−ợc những thành tựu to lớn trong việc phát triển và nâng cao năng suất nh1n, đem lại hiệu quả rất đáng kể cho con ng−ời. Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh h−ởng của một số hoá chất và chất điều hoà sinh tr−ởng đến sự ra hoa, đậu quả và năng suất của các giống nh1n chín muộn vẫn ch−a đ−ợc quan tâm nhiều.