- Miền Bắc 90.0 67.0 0.0 100 74 Miền Nam 83.0 4.8 0.0 100 6
2.3.2. Ảnh hưởng của phõn bún tới chất lượng lỳa gạo
Chất lượng lỳa gạo được đỏnh giỏ bởi nhiều chỉ tiờu khỏc nhau như là màu sắc của vỏ hạt, chiều dài hạt, chiều rộng hạt, hỡnh dạng hạt, tỷ lệ gạo xay (gạo lật), tỷ lệ gạo xỏt, tỷ lệ gạo nguyờn, tỷ lệ bạc bụng, chất lượng nấu nướng và ăn nếm, chất lượng dinh dưỡng, khẳ năng và cỏc đặc tớnh trong quỏ trỡnh chế biến.
Để đỏnh giỏ chất lượng gạo cú thể tổng hợp cỏc chỉ tiờu chớnh như là: Chất lượng thương phẩm, chất lượng xay xỏt, chất lượng nấu nướng, chất lượng dinh dưỡng[58].
Về thành phần húa học, hạt gạo đặc trưng bởi tinh bột. Hàm lượng đạm thay đổi trong khoảng 6,5 - 7,6 %, chất bộo chiếm khoảng 2%, chất xơ cú 10 %. Mặc dự cú hàm lượng ớt trong thành phần của hạt gạo, nhưng cỏc hợp chất cú chứa đạm rất quan trọng.
Phõn bún cho lỳa cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hạt. Nếu khụng bún hoặc bún ớt đạm thỡ lỳa cao sản chỉ chứa một lượng prụtờin thấp tương đối so với lỳa địa phương. Nếu được bún đủ phõn đạm và ỏp dụng một số
rất nhiều [56].
Chế độ phõn bún khỏc nhau khụng ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo lức, gạo trắng nhưng cú ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo nguyờn [39]
Khi tổng hợp và tớch lũy gluxit (mà chủ yếu là tinh bột) trong hạt diễn ra trong điều kiện thuận lợi, phõn đạm bún cho lỳa cú ảnh hưởng tương đối mạnh đến quỏ trỡnh nàỵ Hàm lượng tinh bột dưới tỏc động của đạm cú thể
giảm chỳt ớt ở cỏc giống lỳa chớn sớm và chớn trung bỡnh và cú thể tăng cao ở
một số giống lỳa chớn muộn [62].
Hàm lượng tinh bột trong hạt gạo thường cú mối tương quan nghịch với hàm lượng đạm. Nếu hàm lượng đạm được giữ nguyờn thỡ hàm lượng tinh bột cú thể được giữ nguyờn hoặc giảm đi [17].
Đạm cú vai trũ tăng sinh trưởng và phỏt triển của mụ sống, quyết định phẩm chất nụng sản [13].
Lõn ảnh hưởng đến sự chuyển đường và bột tớch lũy về hạt và cỏc bộ
phận thu hoạch [47].
Kali cú vai trũ làm tăng phẩm chất nụng sản, tăng kớch thước hạt [13] Khi nghiờn cứu vềảnh hưởng của liều lượng phõn bún N,P,K đến tỉ lệ
bạc bụng và hàm lượng amylose trong hạt gạo trờn đất phốn cỏc tỏc giả rỳt ra kết luận rằng: Phõn lõn và kali ảnh hưởng đến tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng
amylose của hạt gạo trong khi đú phõn đạm cú ảnh hưởng đến tỉ lệ bạc bụng của hạt gạo nhưng hàm lượng amylose khỏc biệt khụng cú ý nghĩa giữa cỏc nghiệm thức phõn bún [37]
Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn N,P,K đến năng suất và chất lượng lỳa gạo trong vụ đụng xuõn cỏc tỏc giả đó cú nhận xột: Chế độ bún phõn cõn đối đầy đủ N,P,K khụng những làm tăng năng suất lỳa mà cũn cải thiện chất lượng gạo rừ rệt như làm tăng tỉ lệ gạo nguyờn, giảm độ bạc bụng, giảm độ đục của nội nhũ so với chế độ bún phõn đơn độc những yếu tố N,P K riờng rẽ [31].
Chất lượng dinh dưỡng của hạt gạo ngoài phụ thuộc vào đặc tớnh di truyền của giống cũn chịu ảnh hưởng rừ rệt của điều kiện ngoại cảnh và cỏc biện phỏp trồng trọt, loại phõn bún, lượng phõn bún và kỹ thuật bún đều ảnh hưởng mạnh đến chất lượng dinh dưỡng của hạt. Bún phối hợp N,P,K cú tỏc dụng làm tăng chất lượng của hạt lờn rất nhiều [24].
Bún phõn cõn đối làm tăng năng suất và chất lượng lỳa gạo đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nụng dõn.