Ảnh hưởng của phõn bún tới năng suất lỳa

Một phần của tài liệu [Luận văn]ảnh hưởng của một số phân bón mới đến năng suất và chất lượng lúa bắc thơm trên đất phù sa sông thái bình (Trang 29 - 31)

- Miền Bắc 90.0 67.0 0.0 100 74 Miền Nam 83.0 4.8 0.0 100 6

2.3.1. Ảnh hưởng của phõn bún tới năng suất lỳa

Đạm là chất cấu tạo nờn prụtit, là cơ sở của sự sống, khụng cú đạm vạn vật khụng sống được, thiếu đạm cõy sinh trưởng cũi cọc, đẻ nhỏnh kộm, ớt phỏt triển mầm non, phõn cành ra lỏ kộm, lỏ nhỏ, quang hợp kộm, từ đú ra hoa kết quả muộn, ớt hoa, ớt quả dẫn tới năng suất giảm hoặc khụng cú thu hoạch [47].

Sau khi tăng lượng đạm thỡ cường độ quang hợp, cường độ hụ hấp, hàm lượng diệp lục của cõy lỳa tăng lờn, nhịp độ quang hợp, hụ hấp khụng khỏc nhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hụ hấp 10 lần cho nờn vai trũ của đạm là tăng tớch lũy chất khụ [32].

Thời kỳ bún đạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nõng cao hiệu lực của phõn để làm tăng năng suất lỳạ Với phương phỏp bún đạm (bún tập trung vào giai đoạn đầu và bún nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lỳa cao [26], [65], [68].

Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và ảnh hưởng của liều lượng đạm tới sinh trưởng của giống lỳa ngắn ngày thõm canh cho thấy: Tăng liều lượng đạm bún ở mật độ cấy dày cú tỏc dụng tăng tỷ lệ nhỏnh hữu hiệu [22]

Trờn đất phự sa sụng Hồng bún đạm với mức 180kgN/ha trong vụ xuõn và 150 kgN/ha trong vụ mựa cho lỳa lai vẫn khụng làm giảm hiệu quả so với mức khỏc [41] .

Lõn rất cần cho sự hỡnh thành lờn cỏc bộ phận mới như ra mầm non, đẻ

nhỏnh phõn cành, ra hoa, đậu quả và phỏt triển bộ rễ [47].

Trờn đất phự sa sụng Cửu Long được bồi hàng năm, bún lõn vẫn cú hiệu quả rất rừ. Vụ đụng xuõn bún 20kg P2O5/ha đó tăng năng suất được 20%

so với cụng thức khụng bún lõn. Tuy nhiờn bún thờm với liều lượng cao hơn, năng suất lỳa cú tăng nhưng khụng rừ cho nờn ruộng thõm canh thường được bún phối hợp từ 20 - 30 kgP2O5 là đủ trong vụ hố thu, cõy lỳa cú nhu cầu lượng lõn cao và hiệu quả xuất hiện rừ hơn vụ xuõn. Bún 20 kg P2O5 thỡ đó bội thu được 43,7%, tiếp tục bún tăng lượng lõn năng suất lỳa tăng nhưng khụng rừ [33] .

Tất cả cỏc thớ nghiệm trong chậu và ngoài đồng đều cho thấy hiệu suất sử dụng phõn lõn ở lỳa lai là 10 - 12 kg thúc/kg P2O5 và lỳa thuần là 6 - 8 kg thúc/kg P2O5 [26] .

Trong vụ xuõn bún lõn cho lỳa từ 30 - 120 kg P2O5/ha làm tăng năng suất từ 10 -17 %. Với lượng 90kgP2O5/ha là đạt năng suất cao nhất và nếu bún hơn liều lượng 90kgP2O5/ha thỡ năng suất cú xu hướng giảm. Trong vụ hố thu với giống lỳa VM1 bún supe lõn hay lõn nung chảy đều làm năng suất tăng rừ rệt [3] .

Kali xỳc tiến sự tạo thành prụtit cần để hỡnh thành tế bào mớị Vỡ vậy giỳp cho cõy đẻ nhỏnh, đõm cành nảy lộc nhanh [47].

Kali được sử dụng trong nguyờn sinh chất tế bào như một tỏc nhõn kớch thớch cỏc hoạt động chuyển húa vật chất vụ cơ thành hữu cơ, đồng thời thỳc đẩy quỏ trỡnh vận chuyển sản phẩm quang hợp lờn lỏ, vào hoa và hạt. Sự cú mặt của kali thời kỳ sau trỗ của lỳa lai là một ưu thế thỳc đẩy quỏ trỡnh mẩy của hạt giỳp nõng cao năng suất lỳạ Lỳa lai cú khẳ năng đồng húa dinh dưỡng cao nhất đối đạm và kalị Lượng đạm hỳt thường là 20 - 22 kg N/tấn thúc và lượng hỳt kali cũng tương tự. Trong vụ xuõn, để đạt năng suất cao cần phải bún sớm. Bún kali là yờu cầu bắt buộc đối với lỳa lai ngay cả trờn đất giàu kali [3] .

Trờn đất phự sa sụng Hồng, thõm canh lỳa ngắn ngày để đạt được năng suất lỳa hơn 5 tấn/ha ở vụ mựa và trờn 6 tấn/ha ở vụ xuõn, nhất thiết phải bún kalị Để đạt năng suất lỳa xuõn 7 tấn/ha thỡ cần bún 102 - 135 kg K2O /ha/vụ

(với mức 193kg N/ha +120kgP2O5/ha/vụ) và năng suất vụ mựa đạt 6 tấn cần bún 88 - 107 kg K2O/ha/vụ (với mức 160kgN + 88kgP2O5/ha/vụ). Hiệu suất phõn kali cú thể đạt tới 6,2 - 7,2 kg thúc/kg K2O [2], [33].

Như vậy sử dụng phõn bún hợp lớ làm tăng năng suất và sản lượng cõy trồng, tăng hiệu quả kinh tế là cỏch thụng minh nhất của nhõn loạị Giữa năng suất và chất lượng sản phẩm cú mối liờn hệ theo phương trỡnh bậc haị Điều đú cú nghĩa là khi tăng lượng phõn bún, năng suất tăng lờn và cũng làm tăng chất lượng. Tuy nhiờn, khi tiếp tục tăng lượng phõn bún, nhất là phõn bún hoỏ học quỏ ngưỡng đó làm giảm năng suất và chất lượng cõy trồng, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến mụi trường, nhất là mụi trường đất [54].

Một phần của tài liệu [Luận văn]ảnh hưởng của một số phân bón mới đến năng suất và chất lượng lúa bắc thơm trên đất phù sa sông thái bình (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)