Sự cần thiết phải xác định giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị

Một phần của tài liệu Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành Xây dựng. (Trang 31 - 33)

gian, giá trị tăng thêm xây lắp trong nền kinh tế thị trờng.

Từ năm 1992 trở về trớc để đo lờng, đánh giá kết quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân và quản lý nền kinh tế, ngành Thống kê Việt Nam đã sử dụng Hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân (MPS). Song số lợng chỉ tiêu cũng nh nội dung tính toán các chỉ tiêu trong MPS không còn phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Từ năm 1993 để đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế vĩ mô, ngành Thống kê nớc ta đã bắt đầu sử dụng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thay cho MPS và bớc đầu đạt đợc những kết quả nhất định. SNA là hệ thống thông tin kinh tế - xã hội tiên tiến đợc áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

SNA là một công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế đợc hình thành bởi một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có moói liên hệ chặt chẽ với nhau, trình bày dới dạng những bảng cân đối hoặc những tài khoản. Nó phản ánh sự vận động của các hiện tợng và quá trình kinh tế trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân nh : phản ánh các chu trình kinh tế, sự tác động qua lại qiữa các yếu tố trong quá trình sản xuất ; phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành, các đơn vị thể chế và của toàn bộ nền kinh tế .

SNA có tác dụng rất quan trọng đối với việc quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Thông tin về các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đặc biệt là chỉ tiêu GDP là cơ sở quan trọng trong việc đánh giá, phân tích thực trạng nền kinh tế cũng nh để quản lý điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô của mỗi một quốc gia. SNA có những tác dụng sau:

a. Giám sát nền kinh tế .

Số liệu của các tài khoản trong SNA cho ta biết đợc nhiều biến số kinh tế nh tiêu dùng của dân c và của xã hội, các khoản tích luỹ tài sản, để dành, xuất

tế cũng nh của cả nền KTQD. Hơn nữa nó còn cung cấp các thông tin về các mối quan hệ, các tỷ lệ cân đối chủ yếu, các cơ cấu kinh tế của mỗi thời kỳ nhất định, xác định đợc các khoản d thừa hay thiếu hụt trong ngân sách, khoản để dành đợc từ thu nhập, từ lợi tức của từng khu vực hay của toàn bộ nền KTQD. SNA còn phản ánh đợc chỉ số phát triển của toàn bộ nền kinh tế, của từng ngành sản xuất và của nhiều chỉ tiêu khác.

b. Phân tích kinh tế .

SNA phản ánh một cách tổng hợp toàn bộ kết quả của nền KTQD. Qua SNA ta có thể:

- Đánh giá đợc tốc độ tăng trởng của nền kinh tế , so sánh tốc độ tăng của các chỉ tiêu GO, GDP hay GDP bình quân đầu ngời.

- Phản ánh cơ cấu kinh tế và sự biến động của cơ cấu đó theo các tiêu thức khác nhau.

- Phản ánh quan hệ của cácc ngành kinh tế trong quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm, quan hệ giữa kinh tế trong nớc và kinh tế nớc ngoài.

- Phản ánh các cân đối của nền KTQD, cân đối giữa TDCC với sản xuất , TDCC với GDP, TLTS với sản xuất ,…

- Phản ánh hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội. c. Là cơ sở sánh quốc tế.

SNA đợc xây dựng theo phơng pháp chuẩn quốc tế, nhiều chỉ tiêu trong SNA đợc dùng để so sánh quốc tế nh: GDP, GNI Bên cạnh đó, các chỉ tiêu… này còn đợc dùng để tính các chỉ tiêu so sánh nh : tỷ lệ đầu t, tỷ lệ chi tiêu của Nhà nớc theo GDP Đặc biệt, GDP bình quân đầu ng… ời là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trình độ phát triển của một nớc, là cơ sở chủ yếu cho việc xác định mức đóng góp niêm liễm cho các tổ chức quốc tế mà nớc đó tham gia.

Nội dung của SNA có nhiều chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, tuy nhiên có một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Chi phí trung gian(IC).

- Tổng sản phẩm quốc nội(GDP).

- Tổng thu nhập quốc gia(GNI). ……

Nh vậy, để lập SNA chính xác trong nền kinh tế thị trờng thì điều quan trọng là xác định đợc chính xác các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nh đã nêu trên

Một phần của tài liệu Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành Xây dựng. (Trang 31 - 33)