III. Phạm vi nguyên tắc tính, khái niệm và nội dung GTSX, GTTT và
10. Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lợng tính các chỉ tiêu
trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của ngành Xây dựng.
Để nâng cao chất lợng tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của ngành Xây dựng tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến chủ quan của mình.
(1). Về phơng pháp tính.
Hiện nay, ở nớc ta các doanh nghiệp xây dựng nói chung và ngành Thống kê nói riêng đang sử dụng phơng pháp tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm cha đợc rõ ràng và đồng bộ. Đó là do mỗi doanh nghiệp có trong tay nguồn số liệu khác nhau nên dẫn đến phơng pháp tính cũng khác nhau. Mặt khác, các phơng pháp tính đó còn tồn tại những nhợc điểm là cha phản ánh đầy đủ và chính xác giá trị thực tế của các chỉ tiêu GO, IC và VA. Nên điều cần thiết hiện giờ là Tổng cục Thống kê phải nghiên cứu và đa ra ph- ơng pháp tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm phản ánh một cách đúng đắn và đầy đủ.
(2). Về vấn đề tổ chức thu thập thông tin.
Để tính đúng và tính đủ các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm thì nguồn thông tin về số liệu cần phải tin cậy và chính xác. Điều này thì hiện nay các doanh nghiệp xây dựng cha thật sự quan tâm tới công tác thống kê định kỳ, cha thấy đợc vai trò quan trọng nh thế nào đối với việc quản lý doanh nghiệp và với việc quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Vì vậy, các doanh nghiệp xây dựng cần phải thật sự quan tâm tới công tác thống kê định kỳ, đầu t kinh phí vào công tác này, cần đa kinh phí vào công việc đào tạo nhân viên về kiến thức thống kê, thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc về việc thu thập thống kê và báo cáo tài chính; báo cáo thống kê định kỳ... cho các cơ quan nhà nớc. Về Tổng cục Thống kê cần phải quan tâm tới công việc thống kê của các doanh nghiệp xây dựng hơn nữa, cần cử ngời tới doanh nghiệp để phổ biến, tuyên truyền về cách thu thập thông tin và phơng pháp tính các chỉ tiêu giá trị
sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm, mở thêm các cuộc họp, hội thảo với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp để tăng thêm sự thống nhất với nhau. Cần phải đa thêm ra các quy đinh hữu hiệu nhằm có đợc nguồn số liệu thật đầy đủ và chính xác.
(3). Về công tác thống kê - tổng hợp báo cáo.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng diễn biến phức tạp nhng công tác thống kê - tổng hợp báo cáo thời gian vừa qua trong phạm vi các doanh nghiệp xây dựng thực hiện cha nghiêm đặc biệt là báo cáo tác nghiệp hàng ngày, báo cáo định kỳ hàng quý, 6 tháng và năm. Nội dung các báo cáo thờng sơ sài, các số liệu cha phản ánh đúng thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn chạy theo thành tích của các đợt thi đua cho nên lãnh đạo chỉ huy các cấp không có điều kiện đánh giá phân tích tình hình một cách khách quan để có các biện pháp chỉ đạo một cách sát thực và hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới lãnh đạo và chỉ huy các cấp cần quan tâm hơn nữa trong tổ chức thực hiện công tác báo cáo thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lên cơ quan cấp trên một cách trung thực chính xác và kịp thời.
Chơng III
Minh hoạ việc tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian(IC) và giá trị tăng thêm(VA)
Chúng ta đã xác định đợc các chỉ tiêu GO, VA và IC ở chơng II và việc tính toán cho thật chính xác, sát thực của các doanh nghiệp xây dựng cũng cần một khối lợng số liệu tin cậy. Việc tính toán các chỉ tiêu đó cho các doanh
nghiệp xây dựng chúng ta phải dựa vào báo cáo thống kê định kỳ theo Quyết định số 01/QĐ - TCTK ngày 5/1/1995 của Tổng cục Thống kê và chế độ báo cáo hiện hành của bộ tài chính.
Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng thờng phát sinh nhiều chi phí mà trong phơng pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thờng không đề cập hết đợc. Bên cạnh những chi phí sản xuất chính còn nhiều khoản các chi phí khác thì các doanh nghiệp thờng đa tất cả vào yếu tố chi phí khác bằng tiền, trong yếu tố đó chi phí khác bằng tiền bao gồm cả chi phí trung gian, chi tền lơng cho ngời lao động và cả giá trị tăng thêm. Chẳng hạn, chỉ tiêu chi phí sử dụng máy bao gồm cả chi phí chung và bao gồm cả chi phí vật chất và chi phí dịch vụ thuộc chi phí trung gian, chi tiền lơng cho ngời lao động thuộc giá trị tăng thêm. Vì vậy, muốn tính đợc chính xác thì phải tiến hành bóc tách đợc các chỉ tiêu yếu tố chi phí khác bằng tiền để đa về chỉ tiêu IC, VA mà trong đó có chứa cả chi phí trung gian và giá trị tăng thêm.
Trong chơng này, chúng ta dùng số liệu từ vụ Xây dựng, giao thông và b- u điện năm 2001 của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng để minh hoạ, nhằm giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn việc tính toán các chỉ tiêu GO, IC và VA. Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng là một trong 10 thành viên trực thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng. Tuy Công ty là trực thuộc nhng đã hoạt động tơng đối độc lập có hạch toán nội bộ, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng và kho bạc. Vì vậy, việc tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm xây lắp cho công ty là rất cần thiết và khách quan.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng năm 2001
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm xây dựng trong kỳ 17.581 2 Xây lắp dở dang:
+ Cuối năm 8.532 3 Giá trị công tác SCL nhà cửa, vật kiến trúc 13.749
4 Nguyên liệu và vật liệu 16.590
5 Nhiên liệu và động lực 2.980
6 Năng lợng 400
7 Doanh thu cho thuê MMTB thi công có ngời điều khiển đi kèm
9.747
8 Tiền lơng và các khoản phụ cấp khác 4.250,94
9 BHXH, BHYT và KPCĐ 198,50
10 Khấu hao tài sản cố định 2.203,00
11 Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.450,0
12 Chi phí bằng tiền khác 3.368,50
13 Giá trị phế liệu, phế phẩm do thi công tạo ra 53
14 Thuế sản xuất 900
15 Lợi nhuận và các khoản phải nộp khác 15.414,06