Các loại giá áp dụng trong xây dựng

Một phần của tài liệu Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành Xây dựng. (Trang 26 - 31)

III. Vấn đề định giá trong xây dựng

5. Các loại giá áp dụng trong xây dựng

5.1 Giá gói thầu.

Là giá đợc xác định theo từng gói thầu trong kế hoặc đấu thầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt. Đó là giá giới hạn trên khi quyết định giá trúng thầu.

Tổng mức đầu t là vốn đầu t đợc dự kiến để chi phí cho toàn bộ quá trình đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu đầu t, đa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của dự án( bao gồm cả yếu tố trợt giá). Tổng mức đầu t đợc phân tích, tính toán và xác định dựa trên cơ sở công suất thiết kế của công trình dự án, khối lợng các công việc chủ yếu, suất vốn đầu t, giá chuẩn, đơn giá tổng hợp do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Tổng dự toán công trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t xây dựng công trình đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Với công trình đợc thiết kế theo hai bớc thì tổng dự toán công trình đợc lập ở bớc thiết kế kỹ thuật.

Với công trình đợc thiết kế theo một bớc thì tổng dự toán công trình tất nhiên là sẽ đợc lập theo thiết kế bản vẽ thi công.

5.2. Giá dự thầu.

Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá( nếu có), giá này do các nhà thầu tham gia tranh thầu và đã tự lập ra để tranh thâù dựa trên hồ sơ thiết kế, các yêu cầu của bên mời thầu, các quy định chung về định mức và đơn giá của Nhà nớc, các kinh nghiêm thực tế và dựa vào ý đồ chiến lợc tranh thầu.

Giá dự thầu có thể có các mức khác nhau, trog đó tổ chức xây dựng cần xác định đợc giá cận dới và độ tin cậy của giá dự thầu.

Dựa trên khối lợng công việc đã đợc bên chủ đầu t tính toán trớc và do bên dự thầu xác định lại, căn cứ vào hồ sơ thiết kế, các tổ chức tham dự đấu thầu, trên cơ sở tham khảo đơn giá dự toán chi tiết mà các chủ đầu t đã sử dụng để tính giá xét thầu.

Giá dự thầu cận dới có thể xác định bằng hiệu số giữa giá trị dự toán hạng mục công trình và chi phí bất biến của nó.

5.3. Giá ký hợp đồng xây dựng.

Giá ký hợp đồng xây dựng là giá do bên chủ đầu t mời thầu và bên tổ chức xây dựng đã thắng thầu đã cùng nhau thoả thuận chính thức đa vào hợp đồng phù hợp với kết quả trúng thầu. Giá hợp đồng xây dựng có thể quy định theo các cách sau đây:

a. Giá cố định ( giá cứng): Theo cách này giá hợp đồng đợc giữ cố định cho đến khi thanh toán cuối cùng. Một trờng hợp riêng của phơng pháp giá cứng là chỉ giữ giá cố định cho một đơn vị sản phẩm( tức là đơn giá cứng), còn khối lợng công việc xây dựng có thể thay đổi theo thực tế.

- Giá hợp đồng có thể thay đổi tuỳ theo các phát sinh thực tế hợp lý gây nên nh sự thay đổi giá cả, thay đổi tỉ giá hối đoái, cũng nh tuỳ theo các sự cố không thể khắc phục nổi nh thiên tai và thời tiết xấu.

- Giá hợp đồng đợc tính theo chi phí thực tế cộng thêm một khoản lãi đ- ợc tính theo phần trăm so với chi phí thực tế, hoặc so với chi phí theo dự toán ban đầu.

- Trong trờng hợp khó xác định chính xác giá cả xây dựng, nhất là đối với các công trình đặc biệt mới đợc xây dựng lần đầu cha có định mức và đơn giá, bên chủ đầu t và bên nhà thầu xây dựng cũng có thể thống nhất với nhau một dự toán chi phí ban đầu nào đó, nếu sau này bên nhà thầu xây dựng thực hiện với mức chi phí thấp hơn dự toán ban đầu thì đợc thởng một khoản tiền nào đó và ngợc lại. Trong trờng hợp này ở Việt Nam đã có quy định phải lập Ban xây dựng đơn giá công trình theo quy định để lập giá xây dựng.

5.4. Giá định giá

Đó là giá dự thầu đã sửa lỗi và các hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có) đợc quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các nội dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.

5.5 Giá đề nghị trúng thầu.

Đó là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch của hồ sơ mời thầu.

5.6 Giá trúng thầu.

Đó là giá đợc ngời có thẩm quyền hay cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả dự thầu quyết định để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoàn thiện và ký hợp đồng với bên trúng thầu.

5.7 Giá quyết toán công trình.

Đó là toàn bộ chi phí hợp lý đã thực hiện trong quá trình đầu t để đa công trình vào khai thác và sử dụng.

5.8. Giá thoả thuận và giá theo quy định của Nhà nớc.

Giá thoả thuận là giá đợc quy định tuỳ theo sự tự thoả thuận giữa chủ đầu t và tổ chức nhận thầu xây dựng và thờng đợc áp dụng cho các công trình xây dựng thuộc nguồn vốn của t nhân.

Giá quy định của Nhà nớc là loại giá đợc lập trên cơ sơ các định mức, đơn giá, các quy định và chính sách của Nhà nớc và là cơ sở để xác định giá xây dựng các công trình do nguồn vốn của Nhà nớc cấp.

Khi quy định giá có thể xác định mức giá cao nhất (giá trần) và mức giá thấp nhất (giá sàn) để phục vụ công tác quản lý giá.

5.9. Giá xây dựng công trình, hạng mục công trình và các việc xây lắp riêng.

Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên giá có thể tính toán cho toàn bộ công trình hay một hạng mục công trình nằm trong công trình và một loại công việc xây lắp riêng biệt của hạng mục công trình.

Ngoài ra theo góc độ kế hoạch của các DN xây dựng giá trị xây dựng còn đợc tính cho các khối lợng công việc xây dựng đợc hoàn thành theo các thời đoạn niên lịch (tháng, quý, năm).

5.10. Giá xây dựng công trình do VĐT trong nớc và do VĐT của nớc ngoài.

Do yêu cầu của hợp tác quốc tế trong xây dựng cần phân biệt và có cách quản lý riêng đối với giá xây dựng chỉ do nguồn vốn trong nớc và đối với giá xây dựng công trình do nguồn vốn nớc ngoài.

Việc xác định giá xây dựng để tham gia dự thầu các công trình xây dựng do vốn của chủ đầu t nớc ngoài rất phức tạp, vì nó vừa phải tuân theo các quy định của quốc gia lại vừa phải tuân theo các quy định của thông lệ quốc tế.

5.11. Giá tài chính và giá kinh tế.

Giá tài chính là giá do thị trờng quy định đợc dùng để phân tích tài chính các dự án đầu t khi đứng trên góc độ lợi ích của doanh nghiệp.

Giá kinh tế (còn gọi là giá tham khảo, giá ẩn) là giá tài chính đã đợc điều chỉnh có tính đến ảnh hởng của quy luật cung cầu, thuế trong giá, nhng khoản trợ giá của Nhà nớc Giá kinh tế đ… ợc dùng để phân tích kinh tế xã hội của dự án đầu t trên góc độ của lợi ích quốc gia và toàn xã hội.

Chơng II

Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành xây dựng

Một phần của tài liệu Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành Xây dựng. (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w