Đặc điểm giải phóng mặt bằng tuyến đờng Tây Sơn.

Một phần của tài liệu “Công tác giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn – Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở”. (Trang 42 - 46)

. Cống thoát nớc bê tông D= 200m 25N/m Rãnh thoát nớc xây gạch có nắp bê tông cốt thép 82N/m

2. Đặc điểm giải phóng mặt bằng tuyến đờng Tây Sơn.

Do quy mô của dự án khá lớn lại nằm trong khu vực có các hoạt động kinh tế xã hội hết sức nhộn nhịp nên công tác giải phóng mặt bằng đợc chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn 1 là giải phóng tuyến đờng Tây Sơn đoạn từ phố Khơng Thợng tới trung tâm nút, giai đoạn 2 là giải phóng mặt bằng các đoạn đờng Láng Trờng Chinh, Nguyễn Trãi. Giai đoạn 3 giải quyết nốt những tồn tại.

2.1. Tuyến đờng Tây Sơn và phạm vi giải tỏa.

a) Tuyến đờng Tây Sơn là một tuyến giao thông trong tuyến huyết mạch

quan trọng Nguyễn Lơng Bằng Nguyễn Trãi của Thành phố Hà Nội. Tuyến phố Tây Sơn trải dài theo hớng Đông Bắc, Tây Nam với 1219m chiều dài và chiều rộng trung bình là 21m, hai bên có vỉa hè 2,5m cho ngời đi bộ. Tuyến phố Tây Sơn bắt đầu từ ngõ 232 cho tới nút giao thông Ngã T Sở phía Đông Bắc giáp với đờng Nguyễn Lơng Bằng, phía Tây Nam giáp với nút tuyến Tây Sơn giao cắt với các tuyến đờng lớn nh Thái Hà - Chùa Bộc - Thái Thịnh, các tuyến phố mới nh Hồ Đắc Di, Khơng Thợng, Vĩnh hồ.

Đờng Tây Sơn là một tuyến giao thông quan trọng trong địa bàn quận Đống Đa cũng nh việc di chuyển qua lại giữa quận Đống Đa và quận Thanh Xuân. Lu lợng giao thông trên tuyến phố Tây Sơn là khá lớn trung bình là 9279 lợt phơng tiện/giờ, trong giờ cao điểm thậm chí cao lên tới 16215 lợt/ giờ. Hè đ- ờng đã hẹp, không đợc xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ, nay lại bị các hộ gia đình xây dựng lấn chiếm, chiếm dụng để buôn bán, để xe… hè đờng gần nh không còn dành cho ngời đi bộ. Nút Ngã T Sở bị ách tắc rất thờng nhật với thời gian khá lâu, khá nghiêm trọng.

Phố Tây Sơn là một tuyến phố thơng mại với nhiều loại hình buôn bán kinh doanh. Đây là tuyến phố chính nếu hầu hết các hộ gia đình có mặt đờng đều tận dụng để mở cửa hàng buôn bán kinh doanh hoặc cho thuê với nhiều loại

hình dịch vụ hàng hóa đa dạng. Trên tuyến này còn có rất nhiều đơn vị sản xuất, công ty lớn nh siêu thị Marko, Công ty thủy tinh Hà Nội, công ty cơ khí Đống Đa, Công ty cổ phần Đống Đa, tòa nhà kinh đô …, là trụ sở của nhiều tổ chức, cơ quan hành chính Nhà nớc, đơn vị sự nghiệp.

Để chấm dứt tình trạng ách tắc tại nút Ngã T Sở, để tạo nên một bộ mặt đô thị văn minh trật tự, nâng cao chất lợng giao thông, dự án xây dựng cái tạo nút Ngã T Sở là một giải pháp tổng thể đáp ứng nhu cầu đó.

b)Phạm vi tiến hành giải tỏa :

Giai đoạn một của giải phóng mặt bằng là đoạn đờng trên phố Tây Sơn từ phố Khơng Thợng tới nút với chiêù dài 400mét. Trên cơ sở tuyến đờng cũ 21m nay đợc mở rộng ra 45m sang cả hai bên đờng, nằm thẳng tơng đối với đờng Nguyễn Trãi. Tới phạm vi nút đợc mở rộng. Toàn bộ phạm vi giải phóng mặt bằng giai đoạn 1 là 20512m2 đất, trong đó diện tích đất giao thông cũ là 10400m2, diện tích giải phóng khu dân c là 10112m2 đất, 12640m2 nhà thuộc các cụm dân c 4A, 4B, 4E 3A, 3D phơng Ngã T Sở phía Đại học Thủy lợi và cụm 8A, 8B, 6A, 5A, 3B. phờng Ngã T Sở và cụm 1B phờng Thịnh Quang phía chùa Phúc Khánh.

2.2. Những điểm cần lu ý trong công tác giải phóng mặt bằng tuyếnTây Sơn . Tây Sơn .

Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất phờng Ngã T Sở năm 1998

Chỉ tiêu Diện tích Tỷ lệ diện Số thửa Tỷ lệ (%)

Mục đích sử dụng (m2) tích (%) Số thửa 1. Đất chuyên dùng 12590 48,77 59 11,24 a) Đất xây dựng 1668 6,46 58 7,24 - Thơng mại và CN 1283 4,97 27 5,14 - Trụ sở cơ quan 312 1,21 9 1,71 - Y tế 73 0,28 2 0,39 - Trờng học 0 0 0 0 b) Đất giao thông 10531 40,79 18 3,43 c) Di tích lịch sử 276 1,07 1 0,19 d) Quốc phòng an ninh 115 0,45 2 0,38 2- Đất ở 13225 51,23 466 88,76 - Mặt phố 4323 16,75 108 42,86 - Trong ngõ 8902 3448 358 45,9 3- Cha sử dụng 0 0 0 0 Tổng số 25815 100 525 100 Bảng 3 Nguồn : UBND phờng Ngã T Sở Qua bảng số liệu ta thấy phờng Ngã T Sở có phạm vi nhỏ chỉ 25815m2, nh- ng diện tích đất ở và kinh doanh là khá lớn 14508m2 chiếm 56% tổng diện tích. Đó là cha kể các hộ mặt phố vừa ở vừa kinh doanh 139 căn (4323m2 – 108 thửa ) chiếm 16,75% các hộ này có diện tích trung bình khá nhỏ 31m2/căn. Về tài sản trên địa bàn phờng Ngã T Sở có 378 căn nhà trong đó 139 căn nhà mặt phố. Số nhà của nhà nớc là 123 nhà (22 nhà trên tầng hai).

Kết cấu nhà ở khá phức tạp bao gồm cả nhà t nhân và nhà của Nhà nớc xen kẽ với nhau. Nhà nớc cũng không tách rõ ràng nhà ở tầng I, nhà ở tầng II… Do

lịch sử phát triển lâu dài một cách tự phát nên nhà cửa trong khu phố phát triển hết sức lộn xộn, nhiều hình thức, loại hình xây dựng, nhà nọ xây dựng lấn, chèn sang nhà kia, thậm chí tầng 2 của nhà nọ lại xây trên đất của nhà kia.

Về dân c, đây là khu vực khá đông đúc với mật độ khá lớn. Nhng, thực tế số dân trong phờng dao động rất lớn tại các thời điểm trong ngày bởi đây là một tuyến phố kinh doanh thơng mại sầm uất, hầu hết các hộ mặt phố đều kinh doanh buôn bán, cho thuê cửa hàng.

Ngoài một số công ty sản xuất và kinh doanh dịch vụ lớn, hầu hết các hộ đều buôn bán nhỏ lẻ các mặt hàng nh hàng mã, quần áo, giầy dép, hàng ăn, nhà thuốc … rất đa dạng. Rất nhiều hộ dân không có việc làm ổn định, sống chủ yếu dựa vào việc cho thuê cửa hàng hoặc buôn bán lặt vặt.

Số hộ dân của phờng là rất lớn, nhiều hộ cùng sống chật hẹp trong một căn nhà, do vậy đòi hỏi một quỹ nhà tái định c lớn hơn nhiều với số nhà bị thu hồi.

b) Những điểm cần lu ý trong việc giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn.

Một là, đờng Tây Sơn là đờng giao thông quan trọng đợc xếp vào loại I, tuyến phố là tuyến buôn bán kinh doanh. Đất ở đây do vậy có giá trị sinh lời lớn, giá trị sử dụng cao (toàn bộ là đất ở đô thị và đất chuyên dùng), đất của các hộ mặt phố vừa để ở vừa kinh doanh. Việc bồi thờng thiệt hại về đất để đảm bảo lợi ích cho các đối tợng sử dụng đất ( nh tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) sẽ phải áp một mức giá khá cao.

Hai là : Diện tích mở rộng hầu hết là cắt xén vào các công trình xây dựng nhà ở, trụ sở của các cơ quan tổ chức. Các công trình xây dựng trên tuyến phố này hầu hết là nhà cấp II, kiên cố nhiều tầng, do vậy khối lợng đền bù tài sản sẽ rất lớn.

Ba là : Các công trình, căn hộ ở hai bên đờng có tính pháp lý rất phức tạp, nhiều loại hình sở hữu, sử dụng, quản lý nh sở hữu cá nhân, sở hữu Nhà n-

ớc, đồng sở hữu. Do đó công tác lập hồ sơ pháp lý về đất đai, nhà ở sẽ đòi hỏi rất nhiều công sức.

Bốn là : Số hộ kinh doanh trên cơ sở nhà mặt phố khá lớn, do đó phải có giải pháp tái định c, ổn định sản xuất tái tạo thu nhhập cho các hộ này. đây là một vấn đề rất nan giải vào thời điểm này, trong vài năm gần đây, do quỹ nhà đất của Hà Nội khá hạn hẹp nên trong hầu hết các dự án nhà bố trí tái định c đều là các chung c cao tầng không có khả năng kinh doanh.

Năm là : Đây là khu vực tập trung dân c khá đông đúc các hoạt động xã hội rất nhộn nhịp bởi vậy việc tiến hành giải phóng mặt bằng phải nhanh gọn dứt khoát tránh kéo dài ảnh hởng tới các đối tợng bị giải tỏa và các khu vực xung quanh.

Một phần của tài liệu “Công tác giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn – Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở”. (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w