. Cống thoát nớc bê tông D= 200m 25N/m Rãnh thoát nớc xây gạch có nắp bê tông cốt thép 82N/m
3.3.1 Thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng.
Hội đồng giải phóng mặt bằng đợc lập cho từng dự án và hoạt động cho tới khi thực hiện xong giải phóng mặt bằng.
Đối với các dự án nhỏ, đơn giản chủ dự án có thể tiến hành thỏa thuận với ngời bị thu hồi đất về mức đền bù thiệt hại theo quy định của Nghị định 22CP thì không nhất thiết phải thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng. Chủ đầu t có trách nhiệm báo cáo phơng án đền bù cho UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trên cơ sở Nghị định 22CP của Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định số 72/2001/QĐUB về việc ban hành quy định trình tự thủ tục công tác bồi thờng thiệt hại trên địa bàn thành phố Hà Nội.
a) Hồ sơ thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng.
Chủ tịch UBND quận (huyện) tiếp nhận và tiến hành kiểm tra xét duyệt các thủ tục hồ sơ thành lập hội đồng giải phóng mặt bằng cấp quận để ra quyết định thành lập. Hồ sơ gồm
- Quyết định giao đất cho thuê đất của cấp có thẩm quyền. - Văn bản đề nghị thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.
- Giải trình phơng án tái định c hộ dân : số hộ chuẩn bị nơi tái định c, diện tích giá đất nhà…
- Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500, bản vẽ quy hoạch mặt bằng đợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận và sở điện chính nhà đất xác nhận về diện tích, ranh giới thu hồi của dự án.
b) Thành phần Hội đồng giải phóng mặt bằng bao gồm : Phó chủ tịch UBND quận - Chủ tịch Hội đồng.
Trởng phòng tài chính vật giá - phó chủ tịch.
Đại diện chủ dự án - ủy viên thờng trực (không tham gia biểu quyết). Trởng phòng Địa chính nhà đất - ủy viên.
Đại diện mặt trận tổ quốc quận - ủy viên.
Lãnh đạo UBND phờng xã địa bàn bị thu hồi - ủy viên.
Đại diện các phòng ban chuyên môn, cơ quan đoàn thể cần thiết khác do UBND quận quyết định tham gia - ủy viên.
Mời từ 1 tới 2 ngời làm đại diện cho các đối tợng bị di dời (không tham gia biểu quyết)
- Hội đồng giải phóng mặt bằng làm việc theo nguyên tắc tập thể. Quyết định của Hội đồng ra trong các cuộc họp định kỳ phải đợc quá nửa số thành viên tán thành. Nếu biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng.
- Chủ tịch Hội đồng giải phóng mặt bằng quyết định thành lập tổ công tác để giúp việc cho Hội đồng.
Tổ công tác bao gồm đại diện chủ đầu t (hoặc t vấn), đại diện Hội đồng giải phóng mặt bằng phờng xã tại địa bàn. Đây chính là cầu nối giữa chủ dự án và hội đồng giải phóng mặt bằng.
d) Nhiệm vụ của Hội đồng giải phóng mặt bằng.
- Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra các điều kiện thủ tục thực hiện giải phóng mặt bằng.
- Hớng dẫn chủ dự án và đơn vị t vấn về các chế độ chính sách đặc điểm giải phóng mặt bằng của địa phơng, trách nhiệm của dự án.
- Hớng dẫn chế độ chính sách quyền lợi, trách nhiệm của ngời sử dụng đất khi nhà nớc thu hồi đất, giới thiệu chủ dự án với ngời sử dụng đất.
- Lập kế hoạch thực hiện trớc trong và sau khi bồi thờng thiệt hại tái định c. - Hớng dẫn các đối tợng kê khai diện tích nguồn gốc ranh giới đất đai, tài sản hiện có và đề đạt nguyện vọng khi nhà nớc thu hồi đất.
- Hớng dẫn chủ dự án kiểm tra đo đạc xác nhận những tài sản trên đất do ngời sử dụng đã kê khai. Tổ chức tái định c.
- Xác nhận về mặt hành chính đất, nhà, tài sản mà hai bên đã kê khai xác nhận để áp dụng bồi thờng thiệt hại.
- Hớng dẫn khung giá đất, nhà do nhà nớc quy định, yêu cầu cơ quan thuế xác nhận hạng đất tính thuế sử dụng.
- Chỉ đạo chính quyền phờng thông báo cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân biết để kê khai, thực hiện theo quy định, chỉ đạo chính quyền phờng căn cứ vào
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam cấp và hồ sơ tài liệu lu trữ quản lý tại địa phơng để thẩm định, xác nhận biên bản kê khai của ngời đang sử dụng đất kê khai và lập hồ sơ báo cáo Hội đồng giải phóng mặt bằng.