19/4)TT T ổ h ợ p

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô thuần và một số tổ hợp lai triển vọng tại CHDCND lào và việt nam (Trang 73 - 77)

- Đuôi chuộ t: Đuôi chuột là khái niệm đơn giản để chỉ giai đoạn đầu bắp ngô kết hạt Những dòng không có đuôi chuột hoặc đuôi chuộ t ng ắ n là

19/4)TT T ổ h ợ p

c/ Khả năng kháng bệnh *Bệnh đốm lá :

19/4)TT T ổ h ợ p

lai Mọc -TP Mọc-PR Mọc chín Mọc -TP Mọc-PR Mọc chín 1 IL1 x T1 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 2 IL 2x T1 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 3 IL 3x T1 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 4 IL 4x T1 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 5 IL 5x T1 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 6 IL 6x T1 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 7 IL 7x T1 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 8 IL 8x T1 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 9 IL 9x T1 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 10 IL 10x T1 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 11 Il1xT2 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 12 Il2xT2 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 13 Il3xT2 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 14 Il4xT2 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 15 Il5xT2 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 16 Il6xT2 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 17 Il7xT2 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 18 Il8xT2 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 19 Il9xT2 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 235.46 20 Il10xT2 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 157,3 21 CP888 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 172.6 22 SW2 đ/c2 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5 160.5

* Giai đoạn từ mọc đến chín (chín sinh lý).

Vụ khô 2007, TGST từ mọc đến chín của các THL biến động từ 110 ngày đến 118 ngày. Giống đới chứng 1 (CP888) có TGST từ mọc đến chín

là 118 ngày, đối chứng 2 (SW2) có TGST từ mọc đến chín 105 ngày, ngắn hơn tất cả các THL. THL có TGST từ mọc đến chín dài nhất là IL10xT1 và IL10xT2 (tương ứng 118 ngày), ngắn nhất là IL5xT1 (tương ứng 110 ngày).

Vụ mưa 2007, TGST từ mọc đến chín của các THL trong thí nghiệm biến động từ 93 ngày cho đến 105 ngày. Tổ hợp lai IL10xT2 có TGST từ

mọc đến chín dài nhất (105ngày) bằng đối chứng 1(CP888), ngắn nhất là tổ

hợp lai IL5xT1 (tương ứng 93 ngày).

Thời gian sinh trưởng từ mọc đến chín của các THL trong thí nghiệm cả 2 vụ có sự biến động tương đương nhau, nhưng ở vụ Mưa tất cả các THL đều có TGST từ mọc đến chín ngắn hơn. Cả 2 vụ, tổ hợp lai IL10xT2 có TGST dài nhất là IL5xT1 là ngắn nhất.

So sánh thời gian sinh trưởng của các THL trong thí nghiệm giữa 2 vụ, chúng tôi nhận thấy rằng: trong vụ mưa, các THL có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với trong vụ Khô từ 6-11 ngày, do trong vụ Mưa điều kiện thời tiết có nhệt độ và độ ẩm đều cao, số giờ nắng nhiều nên các giai đoạn phát dục ngắn. Ở vụ Khô, thời tiết lạnh và khô ở đầu vụ nên thời gian sinh trưởng của ngô kéo dài hơn so với vụ Mưa. Tuy nhiên phản ứng của từng THL với điều kiện của từng vụ có khác nhau không hoàn toàn theo quy luật trên.

3.2.2.2.Đặc điểm hình thái của các THL

Qua theo dõi các chỉ tiêu về hình thái các THL trong thí nghiệm tại Lào ở vụ Khô và vụ Mưa năm 2007. Tổ hợp lai IL6xT2 có chiều cao cây lớn nhất (226,4 ngày), tuy nhiên vẫn thấp hơn so với giống đối chứng CP888 (228,5cm). Tổ hợp lai IL7xT1 có chiều cao cây thấp nhất (175,7cm), thấp hơn so với đối chứng 1 (CP888) là 52,8cm và với đối chứng 2 (SW2) là 18,6cm.

Vụ Mưa 2007 các THL có chiều cao cây từ 186,7cm (THL IL6xT1) đến cao nhất là THL IL6xT2 là 234,4cm, đối chứng 1 đạt độ cao cây 230,9 cm, đối chứng 2 là 200,3cm. Tổ hợp lai IL6xT1 có chiều cao cây (186,7cm), thấp hơn giống đối chứng CP888 là 44,2cm và thấp hơn giống đối chứng SW2 là 13,6cm.

Bảng 3.15. Đặc điểm hình thái của các THL tại Lào TT Tổ hợp lai Vụ Khô năm 2007 (gieo ngày 04/01)

TT

Tổ hợp lai

Vụ Khô năm 2007 (gieo ngày 04/01) Mọc -TP Mọc-PR Mọc chín Mọc -TP Mọc-PR 1 IL1 x T1 66 66 118 66 66 118 2 IL 2x T1 63 63 116 63 63 116 3 IL 3x T1 62 62 117 62 62 117 4 IL 4x T1 66 66 117 66 66 117 5 IL 5x T1 62 62 119 62 62 119 6 IL 6x T1 64 64 117 64 64 117 7 IL 7x T1 66 66 118 66 66 118 8 IL 8x T1 63 63 120 63 63 120 9 IL 9x T1 62 62 118 62 62 118 10 IL 10x T1 66 66 116 66 66 116 11 Il1xT2 62 62 117 62 62 117 12 Il2xT2 64 64 117 64 64 117 13 Il3xT2 66 66 118 66 66 118 14 Il4xT2 63 63 116 63 63 116 15 Il5xT2 62 62 117 62 62 117 16 Il6xT2 66 66 117 66 66 117 17 Il7xT2 62 62 119 62 62 119 18 Il8xT2 64 64 117 64 64 117

19 Il9xT2 66 66 118 66 66 118 20 Il10xT2 63 63 120 63 63 120 20 Il10xT2 63 63 120 63 63 120 21 CP888 62 62 118 62 62 118 22 SW2 đ/c2 66 66 116 66 66 116

Qua số liệu 2 vụ cho thấy rằng: phần lớn các THL sinh trưởng phát triển tốt, đạt chiều cao tối ưu, tương đương với giống đối chứng. Trong vụ

Mưa, chiều cao cây của các THL cao hơn so với trong vụ Khô, do điều kiện thời tiết trong vụ Mưa thuận lợi hơn.

*Chiều cao đóng bắp.

Trong vụ khô, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp lai biến động từ

93,3-118,3cm. THL có chiều cao đóng bắp lớn nhất là IL6xT2 (118,3cm), thấp nhất là IL5xT1 (93,3cm). Trong vụ Mưa, chiều cao đóng bắp của các THL biến động từ 96,3-127,7cm. Tổ hợp lai IL6xT2 có chiều cao đóng bắp cao nhất (127,7cm), tổ hợp lai cso chiều cao đóng bắp thấp nhất là IL7xT1 (96,3cm). Điều đó chứng tỏ phản ứng của các THL với điều kiện thời tiết vụ

khô và vụ Mưa là khác nhau.

* Số lá của các THL

Trong vụ Khô 2007, số lá của các THL trong thí nghiệm biến động từ

18,2-21,6 lá. Giống đối chứng 1 (CP888) có 21,2 lá, giống đối chứng 2 (SW2) có 17,6 lá. THL có số lá cao nhất là IL10xT1 (với 21,6 lá) cao hơn đối chứng 1 (0,4 lá) và cao hơn đối chứng 2 (4,0lá). THL có số lá thấp nhất là IL5xT1 (18,2lá), cao hơn đối chứng 2 (SW2) là 0,6 lá và ít hơn đối chứng 1 (CP888) là 3,0 lá.

Trong vụ Mưa 2007, số lá của các THL biến động từ 18,2-21,8 lá. Giống đối chứng 1 có số lá 21,4 lá, giống đối chứng 2 có số lá 17,4 lá. THL

có số lá cao nhất là IL10xT1 (21,8lá), cao hơn đối chứng 1 và đối chứng 2 (tương ứng 0,4 lá và 4,4 lá).

Nhìn chung, trong cả 2 vụ, THL IL5xT1 có số lá ít nhất là IL10xT1 có số lá nhiều nhất.

3.2.2.3.Khả năng chống chịu của các THL

Qua bảng 3.16 và 3.17 cho thấy: trong cùng một điều kiện, các THL có khả năng chống chịu sâu bệnh và đổ gẫy khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Khả năng chống đổ gẫy.

Vụ khô tại Lào là vụ Không có gió mạnh, nên phần lớn các THL trong vụ này không bị đổ gẫy, chỉ có một số THL đổ gãy nhẹ như IL9xT1 (15,2%), IL2xT2 (9,7%), THL có mức độ đổ gẫy từ 4,5-4,8% gồm có IL5xT1, IL7xT1, IL8xT2, IL9xT2. Còn các THL khác và giống đối chứng đều không bị đổ gẫy.

Trong vụ Mưa mức độ gẫy của các THL cao hơn so với trong vụ Khô. THL bị đổ gẫy nặng nhất là IL9xT1 (23,8%), tổ hợp lai IL2xT2 có mức độ

đổ gẫy cao đứng thứ hai (19%). Có 9 THL mức độ đổ gẫy từ 4,5-9,7% đó là: IL1xT1, IL2xT1, IL5xT1, IL7xT1, IL8xT1, IL5xT2, IL6xT2, IL8xT2, IL9xT2. Trong khi đó, mức độ đổ gẫy của giống đối chứng 1 là 4,6% và giống đối chứng 2 là 9,3%. Có 9 THL không bị đổ gẫy đó là : IL3xT1, IL4xT1, IL6xT1, IL10xT1, IL1xT2, IL3xT2, IL4xT2, IL7xT2, IL10xT2.

Qua thí nghiệm ỏ 02 vụ có 9 THL tỷ lệ đổ gẫy là 0% là các THL chống đổ tốt cần lưu ý.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô thuần và một số tổ hợp lai triển vọng tại CHDCND lào và việt nam (Trang 73 - 77)