Các nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu ột số phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật tư kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở nhà máy thiết bị bưu điện. (Trang 40 - 43)

IV. Nguồn vốn mua máy móc thiết bị hoạt động mua bán và phơng án mua.

1.Các nguồn vốn huy động

.1.1 .Nguồn vốn vay của ngân hàng công thơng (ngân hàng Ba Đình và ngân hàng Thanh Xuân).

Nhà máy từ những năm 1992 trở lại đây đợc coi là một trong những Nhà máy làm ăn có lãi, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, luôn luôn trả lãi suất và vốn vay gốc đúng thời hạn, cha lần nào làm trễ hạn thanh toán vốn vay và lãi vay. Chính vì vậy việc vay vốn ngân hàng của Nhà máy rất thuận tiện.

Hàng năm Nhà máy đợc phép vay với hạn mức tối đa là 40 tỷ đồng Việt nam, nhng nếu có yêu cầu vay thên thì phải lập luận chứng kĩ thuật, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch nhập khẩu hay tiêu thụ sản phẩm thì sẽ đợc ngân hàng xét duyệt và cho vay thêm...

1.2. Vốn vay của Tổng công ty bu chính viễn thông.

Nhà máy thiết bị bu điện là một Nhà máy thuộc Tổng công ty bu chính viễn thông tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh và hạch toán độc lập. Mặc dù vậy hàng năm vẫn đợc Tổng cônh ty bu chính viễn thông cho vay vốn lu động để mở rộng sản xuất. Vốn mà Tổng công ty cho vay đang còn hạn chế, mức vay lớn nhất là 5 tỷ đồng Việt nam. Lợi thế của Nhà máy khi vay vốn nay là đợc hởng mức lãi suất thấp, chỉ bằng 50% lãi suất thực của ngân hàng cho vay. Ví dụ nh tại thời điểm đầu năm 2000, lãi suất ngân hàng cho vay (lãi suất ngắn hạn) là 1,5%/năm thì lãi suất của Tổng công ty chỉ là 0,75%/năm. Với lãi suất vay mà Tổng công ty cho vay với lợng vốn nhiều hơn 5 tỷ nh hiện nay thì đó là điêù kiện thuận lợi nhất của Nhà máy trong việc trang trải vốn vay.

1.3. Vốn vay của ngân hàng nớc ngoài.

Cũng nh ngân hàng công thơng và Tổng công ty, ngân hàng nớc ngoài, mà cụ thể ở đây là ngân hàng ANZ, hạn mức cố định cho vay đối với Nhà máy là 1 triệu USD/năm với mức lãi suất thực tế trên thị trờng (lãi suất vay ngoại tệ). Bên cạnh đó ngân hàng xem quyết toán năm trớc để tăng thêm lợng vốn cho vay.

Hiện nay nhu vầu nhập các linh kiện, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị của Nhà máy càng lớn, để mở rộng sản xuất. Chính vì vậy nhu cầu vay ngoại tệ của Nhà máy cũng ngày một tăng nên Nhà máy muốn ngân hàng mở rộng mức cho vay đối với Nhà máy.

1.4. Vốn vay của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.

Điều thuận lợi trong khi huy động nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên trong Nhà máy so với huy động các nguồn vốn nêu trên là khi vay không phải thuyết trình luận chứng kinh tế kĩ thuật hay thế chấp. Nguồn vốn nay đ- ợc huy đông thờng xuyên để bù đắp những khoản thiếu vốn mà các nguồn khác không đáp ứng đợc.

Nếu nh trong thời gian nay Nhà máy thiếu vốn lu đọng dùng cho mua nguyên vật liệu hay cần vốn đầu t cho mua sắm máy móc thiết bị thìBan giám đốc có văn bản xuống tận các bộ phận của Nhà máy để huy động tiền tiết kiệm của cán bộ công nhân viên mà nguồn nay đợc huy động thờng

xuyên. Về mặt lợi ích thì có lợi cho cả Nhà máy và cán bộ công nhân viên nh là: Nếu Nhà máy vay ngân hàng với lãi suất 1,5% thì vay của cán bộ công nhân viên lãi suất chỉ 1%, nh vậy đối với Nhà máy lợi 0,5% là khoản tiết kiệm tơng đối lớn, còn đối với cán bộ công nhân viên thì lợi 0,2% so với gửi tiết kiệm chỉ 0,8%.

Vốn huy động của cán bộ công nhân viên thờng là vốn dài hạn vì đa số cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã ổn định đời sống, mua sắm cho gia đình- điều nay hết sức thuận lợi cho Nhà máy tránh tình trạng cha khai thác đổi mới thiết bị thì đã phải lo trả nợ.

1.5. Thuê tài chính.

Thuê tài chính cũng là hình thức huy động vốn đang còn mới mẻ ở Việt nam, cha phát triển kịp các nớc trong khu vực nh: Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore... Tuy nhiên gần đây đã hình thành các công ty tài chính trong nớc và cả nớc ngoài.

Nhà máy đã bắt đầu triển khai huy động vốn theo hình thức nay. Cụ thể là dây truyền sản xuất ống sóng đã đợc mua dới hình thức thuê tài chính với giá 5,5 tỷ VNĐ. Bên cho thuê tài chính là công ty cho thuê tài chính Việt nam (VILC), bên bán dây truyền sản xuất là một công ty của Đức, hình thức nay đợc tổ chức nh sau:

Nhà máy thiết bị bu điện có nhu cầu mua một dây truyền sản xuất ống nhựa dang sóng. Tìm trên thị trờng đối tác cung cấp- đó là công ty của Đức. Hai bên đi đến đàm phán về giá cả, phơng thức thanh toán, vận chuyển... sau đó là uỷ quyền cho công ty cho thuê tài chính Việt nam mua dây chuyền đó và coi nh Nhà máy thiết bị bu điện thuê dây chuyền của công ty cho thuê tài chính Việt Nam với lãi suất bằng lãi suất trên thị trờng, thời hạn hoàn vốn theo thoả thuận.

2.Phân tích, đánh giá mua thiết bị công nghệ.

Tình hình huy động vốn cho đổi mới đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng:

Tình hình huy động vốn của Nhà máy trong hai năm 1999 - 2000:

Đơn vị:triệu đồng.

Năm Các ngành

Năm 1999 Năm 2000 Tỷ lệ tăng 1.Vay ngân hàng công thơng.

2.Vay Tổng công ty.

3.Vay ngân hàng nớc ngoài. 4.Vay cán bộ công nhân viên.

70.615,4 4.856,0 2.141,4 5.004,3 75.322,0 6.134,4 2.442,3 5.343,2 6,6% 26,3% 14,0% 6,7%

5.Thuê tài chính. - 5.500,0 -

Tổng cộng. 82.653,1 94.741,9 14,6%

Nhìn vào biểu trên ta thấy tổng số vốn đợc huy động 94.741,9 triệu đồng, trong đó vay ngân hàng công thơng lớn nhất bằng 75.322,0 triệu đồng. Vốn vay của cán bộ công nhân viên là tơng đối lớn, nếu so với vốn vay của Tổng công ty thì vốn nay gần bằng.

So sánh hai năm 2000 và 1999, lợng vốn huy động tăng lên 12.088,8 triệu đồng về tuyệt đối, tơng ứng tăng 14,6% tơng đối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét chung thì hàng năm, vấn đè huy động vốn của Nhà máy có chiều hớng tốt. Nhất là hình thức huy động vốn bằng thuê mua tài chính ngày càng đợc chú trọng, tăng cờng theo hình thức nay trong tơng lai.

VI. Tình hình sử dụng và đổi mới thiết bị công nghệ của Nhà máy trong một số năm qua.

Một phần của tài liệu ột số phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật tư kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở nhà máy thiết bị bưu điện. (Trang 40 - 43)