Các giai đoạn phát triển.

Một phần của tài liệu ột số phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật tư kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở nhà máy thiết bị bưu điện. (Trang 25 - 26)

IV. Nguồn vốn mua máy móc thiết bị hoạt động mua bán và phơng án mua.

2. Các giai đoạn phát triển.

Từ năm 1954 đến năm 1956 là giai đoan hình thành nền móng ban đầu của nhà máy. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là cung cấp những thiết bị thông tin liên lạc phục vụ trực tiếp cho việc thông tin liên lạc đờng lối chnhs sách của Đảng và Chính phủ và cho chiến tranh. Sản phẩm chủ yếu trong giai đoạn nay là loa truyền thanh và điện thoại từ thạch.

Năn 1967, công cuộc xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa đang phát triển mạnh mẽ cùng với cuộc chiến đấu giải phóng miền nam đạt tới đỉnh cao. Để đáp ứng nhu cầu thông tin theo chiều rộng phù hợp với thời chiến, Tổng cục bu điện quyết định tách nhà máy thiết bị bu điện thành bốn nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhà máy2, Nhà máy 3, Nhà máy 4.

Đầu năm 1970, mặc dù đất nớc đang trong giai đoạn chiến tranh ác liệt, toàn quốc dồn sức lực cho chiến tranh, nhng nhìn nhận thất vai trò to lớn của sản phẩm của nhà máy và cùng với thiết bị thông tin bu điện đã phát triển lên một bớc mới, chiến lợc đổi mới theo chiều sâu, nâng cấp thông tin phục vụ tốt công tác tuyên truyền của Đảng. Tổng cục bu điện đã sát nhập ba nhà máy thiết bị bu điện 1, 2, 3 thành một nhà máy thực hiện hạch toán độc lập, nhiệm vụ đợc ghi rõ là sản xuất các thiết bị dùng về vô tuyến và hữu tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh, một số sản phẩm dùng cho cơ sở của ngành, ngoài ra còn một số sản phẩm dân dụng khác.

Tháng 12 năm 1986, do yêu cầu của Tổng cục bu điện, Nhà máy lại một lần nữa tách thành hai Nhà máy:

-Nhà máy thiết bị bu điện-61 Trần phú- Ba Đình- Hà nội.

-Nhà máy vật liệu điện từ, loa âm thanh 63 Nguyễn Huy Tởng- Đống Đa (nay là quận Thanh Xuân Hà nội).

Trớc khi tách thành hai Nhà máy, cơ sở sản xuất đó là một lò Tuy-nen rất hiện đại do liên hợp quốc viện trợ chuyên sản xuất các vậy liệu từ. Đây là một đề án cấp nhà nớc rất lớn về công suất cũng nh hiện đại về thiết bị. Số l- ợng công nhân vào thời kì Nhà máy phát triến nhất là 1.200 công nhân viên. Cho đến khi tách thành hai Nhà máy thì ở Nhà máy thiết bị bu điện có hơn 600 ngời còn ở Nhà máy vật liệu từ có 300 ngời.

Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), cùng với sự phát triển chung của các thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc thì mãi đến tháng 4- 1990 Nhà máy chủ trơng xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp nên hoạt động kinh doanh của Nhà máy bắt đầu thua lỗ, đặc biệt là Nhà máy vật liệu từ. Do đó để tăng cờng năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, Tổng công ty bu điện quyết định sát nhập hai Nhà máy trên thành một.

Trong những năm 1990- 1992 là những năm khó khăn nhất của Nhà máy do sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng dẫn đến tình trạng thiếu kinh nghiệm về quản lí kĩ thuật, vốn và cả chính sách thuế cha phù hợp. Bên cạnh đó là hàng hoá của Trung quốc tràn ngập trên thị trờng (chủ yếu là hàng nhập lậu trốn thuế, sản phẩm của Nhà máy bị ứ đọng, sản xuất bị đình trệ, Nhà máy gần nh bị tê liệt. Trớc nguy cơ gần nh bị phá sản của Nhà máy thì tập thể ban lãnh đạo Nhà máy đứng đầu là đồng chí giám đốc Trần Công Biên- anh hùng lao động đã suy nghĩ tìm tòi những giải pháp tháo gỡ những khó khăn để có lối thoát cho Nhà máy.

Sau khi có quyết định 217-HĐBT, Nhà máy thực hiện hoạt động kinh doanh tự chủ về tài chính một cách năng động và hiệu quả. Căn cứ vào sự vận dụng nghị quyết 176-HĐBT, Nhà máy đã tiến hành tinh giảm biên chế, giải quyết một số lớn công nhân viên về hu và nghỉ mất sức. Bên cạnh đó Nhà máy đã tiến hành tìm phơng hớng sản xuất ổn định, quan hệ liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc để nhập thiết bị, vật t, máy móc, bí quyết công nghệ, lấy chất lợng sản phẩm làm yếu tố hàng đầu, phục vụ tốt nhu cầu của mọi khách hàng, ngày càng xây dựng Nhà máy là doanh nghiệp phát triển, xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành bu chính viễn thông Việt Nam.

Đầu năm 1995, Nhà máy trở thành một Nhà máy thành viên độc lập trong Tổng công ty bu chính viễn thông Việt nam. Theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 202/QĐ-TCBĐ ngày 15-3-1995 do Tổng cục bu điện cấp giấy phép kinh doanh số 105985 cấp ngày 20-3-1995 do trọng tài kinh tế cấp, số hiệu tài khoản 710.A-0009-Ngân hàng công thơng Ba Đình Hà nội.

II.Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật của Nhà máy.

Một phần của tài liệu ột số phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật tư kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở nhà máy thiết bị bưu điện. (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w