III. Đánh giá công tác xâydựng quỹ nhà ở, đấ tở tái định cphục vụ giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội.
3. Những yếu kém và nguyên nhân:
3.1. Những yếu kém:
Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố Hà Nội đến năm 2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt thì diện tích đất nông nghiệp của thành phố giảm đi 10.781 ha để chuyển sang phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ và thu hồi khoảng 870 ha đất có nhà để xây dựng, hoàn thiện hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, sẽ có khoảng 35.000 hộ dân bị ảnh hởng chỗ ở; áp lực giải quyết việc làm cho hàng chục vạn nông dân và địa điểm kinh doanh dịch vụ cho những ngời có mặt phố bị thu hồi đất là một bức xúc và yêu cầu lớn với thành phố. Vì vậy, công tác xây dựng quỹ nhà ở, quỹ đất ở TĐC phải đi trớc
một bớc để chủ động phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố là một yêu cầu bức xúc cần phải khẩn trơng thực hiện một cách đồng bộ nhằm đảm bảo không chỉ chuẩn bị đầu t về số lợng mà còn phải đáp ứng về mặt chất lợng nhà ở phục vụ TĐC để GPMB thực hiện dự án; đồng thời thực hiện nhhiệm vụ điều tiết phân bổ lại dân c theo quy hoạch và chính sách GPMB để đảm bảo yêu cầu ổn định và phát triển thủ đô.
Trên thực tế, khi chủ dự án đợc giao đất, trong khi tiến hành GPMB thì chủ đầu t mới thực hiện việc lập phơng án TĐC, do đó sẽ kéo dài thời gian thực hiện dự án lên gấp đôi (vì phải lập dự án TĐC ); vì vậy phơng án các địa phơng chuẩn bị trớc quỹ nhà đất TĐC cho nhu cầu GPMB mới đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. Nhng để thực hiện đợc yêu cầu đầu t xâydựng phù hợp (vì có thể quỹ nhà đợc xây dựng nhng ngời nằm trong diện GPMB lại không muốn TĐC tại dự án đã đợc xây dựng).
Công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, quỹ đất ở TĐC phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố hiện nay mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% yêu cầu triển khai các dự án phát triển kinh tế- xã hội của thủ đô, trong khi đó yêu cầu khách quan là công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở TĐC phải đợc xây dựng trớc để chủ động phục vụ công tác GPMB , thực hiện dự án, phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố. Công tác chuẩn bị quỹ nhà, đất TĐC vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập cần khắc phục nh::
- Các chủ đầu t cha thật sự quan tâm và nhận thức rõ trách nhiệm phải lo quỹ nhà TĐC để triển khai thực hiện dự án đợc giao mà trông chờ vào việc xin quỹ nhà TĐC của thành phố nh các dự án của Ban quản lý dự án Thăng Long (Bộ GTVT), Ban quản lý dự án các công trình trọng điểm, Ban quản lý dự án giao thông đô thị, Ban quản lý dự án thoát nớc thành phố… trong khi quỹ nhà TĐC của thành phố là có hạn.
-Việc quản lý quỹ nhà TĐC còn dàn trải, cha tập trung , hiện do nhiều đầu mối quản lý nh các Ban quản lý dự án ở các quận, huyện, các Sở, Ban
ngành, các doanh nghiệp nên thành phố cha chủ động cân đối và bố trí kịp thời cho các dự án, nhất là các dự án trọng điểm của thành phố.
- Nguồn vốn đầu t do ngân sách cấp để xây dựng quỹ nhà TĐC, sau khi thực hiện bán nhà, các hộ TĐC đã nộp tiền mua nhà cho ngân sách, song khâu quản lý, theo dõi tổng hợp, quyết toán thu hồi nguồn vốn cha tập trung về một đầu mối để thực hiện tái đầu t xây dựng quỹ nhà TĐC; kể cả tiền bán nhà thuộc quỹ nhà sở hữu nhà nớc theo Nghị định số 61/CP, các khoản thu về đất cũng cha đợc đầu t trở lại để phát triển quỹ nhà ở thành phố.
- Một số khu TĐC tập trung triển khai chậm, kéo dài nh dự án khu Nam Trung Yên (56 ha),… quy mô nhà TĐC hiện chủ yếu là nhà chung c cao tầng (từ 9 tầng trở lên), cùng với các thủ tục thẩm định và thi công xây dựng kéo dài, giá thành đầu t cao cũng là nguyên nhân khách quan ảnh hởng đến tiến độ.
- Chất lợng nhà, vị trí cơ cấu căn hộ cha đáp ứng yêu cầu của ngời mua nhà TĐC, do đó dẫn đến mất cân đối trong thanh toán bồi thờng và mua nhà TĐC, nhiều căn hộ có diện tích nhà đất thu hồi nhỏ, đợc bố trí căn hộ rộng, giá thành cao nên đợc phép trả dần tiền mua nhà trong 10 năm, ảnh hởng đến cơ chế quản lý thu hồi vốn sau khi bố trí TĐC.
- Cha tạo đợc cuộc sống ổn định và hoà nhập cộng đồng do các khu nhà chung c cao tầng, đô thị hiện nay thờng cha có ngay hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hoàn chỉnh, đồng bộ, nên cha hấp dẫn đối với các hộ có nhu cầu kinh doanh dịch vụ tại nơi ở mới. Chính sách hỗ trợ tạo việc làm mới, ổn định đời sống của các hộ gia đình phải di chuyển chỗ ở còn nhiều bất cập.
- Thành phố đã ban hành Quyết định số 01/2002/QĐ-UB về quy chế mua nhà đã xây hoặc theo hình thức đặt hàng, do cha có quy định cụ thể về thủ tục ký hợp đồng, trình tự thanh toán, mức vốn đặt hàng…nên việc triển khai mua nhà của các chủ đầu t còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng nhiều đến
tiến độ bàn giao các căn hộ phục vụ di dân GPMB và việc thu hồi nguồn vốn ngân sách để tiếp tục tái đầu t cho các dự án xây dựng nhà TĐC.
3.2.Nguyên nhân:
Công tác chuẩn bị quỹ nhà, đất TĐC trong thời gian qua đã gặp không ít khó khăn, bất cập cần giải quyết, mà những nguyên nhân chủ yếu là:
- Do thành phố cha chỉ đạo tập trung quyết liệt, cha giao công tác chuẩn bị quỹ nhà, đất TĐC thành chỉ tiêu cụ thể. Trớc khi Luật Đất đai 2003 có hiệu lực, thành phố cũng đã có nhiều văn bản quy định về công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở TĐC nhng cha có sự chỉ đạo mạnh mẽ. Sau khi Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực, Nghị định số 197/NĐ-CP/2004 của Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và TĐC đợc ban hành, thành phố có Quyết định số 26/2005/QĐ-UB ngày 18/02/2005 quy định chi tiết về bồi thờng hỗ, trợ TĐC trên địa bàn thành phố. Trong đó quy định rõ ràng về công tác TĐC, bố trí dân c và trách nhiệm của chủ đầu t, công tác chuẩn bị quỹ nhà, đất ở TĐC là công tác đợc u tiên hàng đầu. Tuy nhiên, quyết định mới đợc ban hành nên cha thực sự đi vào cuộc sống.
- Những điều kiện để GPMB của một số dự án cha chuẩn bị đầy đủ, thiếu tính khả thi, nhất là các dự án liên quan đến di dân, tái định c. Trách nhiệm của chủ đầu t cha đợc xác định rõ, nhiều chủ đầu t không chủ động chuẩn bị quỹ nhà, đất tái định c, còn lúng túng trong công tác tái định c, trông chờ quỹ nhà tái định c của thành phố. Hiện nay, thành phố đã chỉ đạo ngay từ bớc phê duyệt dự án, phơng án tái định c phải đảm bảo tính khả thi mới trình và phê duyệt dự án, tránh tình trạng dự án đã triển khai nhng không có quỹ nhà tái định c.
- Việc bố trí vốn cho công tác chuẩn bị quỹ nhà, đất ở tái định c cha đ- ợc u tiên, cha có sự phối hợp đồng bộ của các Sở, ngành, nhiều khi bố trí vốn còn thiếu, cha đáp ứng kịp thời tiến độ xây dựng quỹ nhà tái định c.
- Công tác quản lý xây dựng các khu nhà tái định c cha chặt chẽ, gây nên tình trạng phổ biến hiện nay ở các khu chung c đang đợc xây dựng là nguồn vốn bị thất thoát nghiêm trọng, ảnh hởng lớn đến chất lợng nhà ở, cơ cấu, quy mô căn hộ, một số khu tái định c không đảm bảo đợc điều kiện sống tốt hơn cho ngời dân, không đạt đợc mục tiêu về tiêu chuẩn, quy mô, chất lợng cơ sở hạ tầng đề ra.
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngời dân phải di dân cha có tính khả thi, cha ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu t nên đã ảnh hởng đến cuộc sống của ngời dân, không đảm bảo mức thu nhập cho ngời dân sau khi di chuyển.
- Công tác quản lý quỹ nhà, đất tái định c cha tập trung về một đầu mối, nên thành phố cha chủ động cân đối và bố trí kịp thời, đáp ứng tiến độ dự án.
- Thủ tục hành chính trong đầu t xây dựng phức tạp, dẫn đến kéo dài, phân công trách nhiệm cha rõ ràng, sự phối hợp trong công tác GPMB giữa chủ đầu t và Chính quyền địa phơng ở một số nơi cha chặt chẽ, một số trờng hợp khiếu nại kéo dài, cha đợc giải quyết kịp thời.
Chơng III: Giải pháp thúc đẩy công tác xây dựng nhà ở tái định c phục vụ GPMB .