Phơng hớng, nhiệm vụ công tác quản lý đất đai nói chung và công tác hồ

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta”. (Trang 59 - 64)

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận cho ta thấy cần thiết phải thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đặc biệt là công tác hồ sơ địa chính, hơn thế nữa thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trong thời gian vừa qua có nhiều bất cập:

- Hệ thống pháp luật đất đai đã qua hai lần sửa đổi, bổ sung đã điều chỉnh đợc quan hệ đất đai, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế song hệ thống pháp luật đất đai cha đủ sức giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay; cha đồng bộ, đổi mới cha toàn diện vì vậy cần tiếp tục đổi mới để phục vụ nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

- Hệ thống quản lý đất đai bằng công cụ kinh tế thông qua các văn bản pháp quy về giá đất, thuế đất, đề bù thiệt hại khi thu hồi đất song giá đất biến động và kiếu nại, tố cáo, về đền bù khi thu hồi đất vẫn tiếp tục tăng nhanh. Vì vậy, phải nhất thiết xây dựng hệ thống tài chính hợp lý về đất đai .

- Công việc giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất là công việc đặc thù của Nhà nớc khi Nhà nớc đại diện cho toàn dân thực hiện quyền năng của chủ sở hữu. Nói chung, đến nay công việc này cũng đi vào nề nếp, thực hiện đúng trình tự thủ tục và đảm bảo tính pháp lý. Nhng vấn đề nan giải đợc đặt ra không phải là những phát sinh hiện tại mà là việc giải quyết những bất cập và sai phạm trong đã qua. Vì trong quá khứ có nhiều trờng hợp giao đất không làm thủ tục thu hồi đất của chủ cũ, giao đất trái thẩm quyền, giao sai đối tợng sử dụng, giao đất sai mục đích sử dụng Và những sai phạm này là một trong những nguyên nhân gây…

tình trạng kiếu nại quá nhiều hiện nay.

- Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình còn chậm. Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị theo Nghị định 60/CP của Chính phủ mới thực hiện đợc ít.

- Việc tổ chức quản lý thị trờng bất động sản vừa bị buông lỏng, vừa bị chồng chéo về chức năng., nhiệm vụ thiếu sự quản lý thống nhất, giao dịch ngoài tầm kiểm soát. Nhà nớc cũng cha có văn bản cụ thể nào để tạo hành lang pháp lý

đầy đủ cho việc vận hành thị trờng bất động sản chính thức- thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc .

- Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo của dân về đất đai hiện nay đang là khâu yếu nhất. Công tác thanh tra hầu nh cha thực hiện đợc là bao, vì thế mà các sai phạm về quản lý và sử dụng đất đai đang là hiện tợng phổ biến. Công việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đang là công việc bề bộn nhất hiện nay. Vì những tồn tại lịch sử để lại, vì quyết định quản lý cha tốt, vì việc phân phối lợi ích cha thoả đáng do vậy, tình trạng này có xu hớng tăng hơn về mức độ và khó khăn hơn về chất. Nguyên nhân chính là cha thiết lập đầy đủ hồ sơ địa chính để làm cơ sở giải quyết các sự kiện trê. Để giải quyết tình trạng trên bên cạnh xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh còn thực hiện các giải pháp đồng bộ khác.

- Bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai cha ổn định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành địa chính từ TW đến địa phơng cha rõ ràng. Sự phối hợp giữa cơ quan địa chính với các cấp chính quyền cha đợc nhịp nhàng. Do đó giải quyết công việc chậm và kém hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ địa chính là nhân tố quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai song lại cha đủ cả về số lợng lẫn chất lợng. Đối với cán bộ cấp xã có trách nhiệm rất lớn trong thực hiện quản lý đất đai thì trình độ chuyên môn có hạn lại ít đợc sự chỉ đạo, hớng dẫn của các cấp trên vì thế quản lý Nhà n- ớc về đất đai cha tốt. Vì vậy, cán bộ địa chính cần đợc đào tạo một cách có hệ thống.

Còn xét về công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính đã đợc nghiên cứu ở phần II song có thể có một vài kết luận sau:

Công tác đo đạc bản đồ cơ bản phục vụ điều tra cơ bản và quản lý đất đai có những bớc tiến vững chắc. Việc ứng dụng công nghệ tin học và công nghệ vũ trụ chúng ta đã hoàn thành hệ quy chiếu quốc gia với độ chính xác cao đã phủ kín vùng đất liền và vùng biển; hệ thống ảnh hành không, ảnh vệ tinh đã phủ kín cả nớc; hệ thống lới tạo độ địa chính cơ sở với gần 20.000 điểm phủ kín cả nớc; hệ thống bản đồ địa chính cơ bản ở tỉ lệ 1/50.000 và 1/25.000 . Công nghệ 3S…

(GPS, GIS, RS) đã đợc phổ biến ở nớc ta. Mặc dù đã đạt đợc kết quả trên song đến nay chúng ta vẫn cha có thông tin đầy đủ đợc cập nhật kịp thời để trả lời mọi câu hỏi của quản lý Nhà nớc. Hơn thế nữa công tác này tốn kém rất nhiều mà kết quả thu lại cha đợc là bao. Thể hiện: bản đồ địa chính chính quy đợc sử dụng để

đăng ký, cấp Giấy chứng nhận , lập hồ sơ địa chính chiếm tỉ lệ thấp so với tổng diện tích đã đăng ký cấp Giấy chứng nhận .

Hồ sơ địa chính còn nhiều loại, nhiều dạng và cha đợc cập nhật, chỉnh lý biến động thờng xuyên sau khi cấp Giấy chứng nhận.

Công tác quản lý, lu trữ, bảo quản bản đồ, hồ sơ địa chính cha tốt và cha đạt yêu cầu.

Trớc tình hình công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng nh trên thì phơng hớng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đất đai và công tác hồ sơ địa chính một mặt phải đi vào giải quyết những tồn tại đã và đang nảy sinh trong mối quan hệ về đất đai và những tồn tại trong công tác quản lý, mặt khác cần tập trung lực lợng vào xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh. Cụ thể nh sau:

1. Tăng cờng pháp chế trong quản lý Nhà nớc về đất đai

Xây dựng Luật đất đai với nội dung đáp ứng cho đợc nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá: một là tiếp tục xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai; hai là, tiếp tục xác lập chế độ sử dụng đất; ba là, xây dựng hệ thống tài chính đất đai hợp lý tạo cơ sở để xây dựng và phát triển thị trờng bất động sản lành mạnh, tạo cơ chế tốt để phát triển cơ sở hạ tầng cho thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu về quỹ nhà ở cho ngời có thu nhập thấp. Luật đất đai mới ban hành cũng nh ban hành các văn bản để thực hiện Luật đất đai phải nhang chóng và sớm đa vào thực hiện nhằm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu đầu t, nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.

1) Tăng cờng công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cần tăng c- ờng ở bề rộng và chiều sâu ở tất cả các địa phơng.

Chuẩn bị tốt kế hoạch sử dụng đất cả nớc giai đoạn 2001-2005 và quy hoạch sử dụng đất cả nớc giai đoạn 2001-2010, đồng thời phải đôn đốc các địa phơng tiếp tục triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và cấp xã. Bên cạnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch cần rà soát lại quy trình xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất để có đợc tính khả thi, dân chủ vàđủ công cụ để đảm bảo tính thực thi. Nh vậy, cần xây dựng một lực lợng có kinh nghiệp và trình độ cao để thực hiện công tác kiểm tra phơng án quy hoạch đồng thời kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.

2. Thúc đẩy việc hình thành và quản lý chặt chẽ thị trờng bất động sản. sản.

Việc xây dựng thị trờng bất động sản đợc xuất phát từ mục tiêUBND phát triển kinh tế của đất nớc đợc đề ra trong Đại hội của Đảng và xuất phát từ yêu cầu của thực tế đó là việc giao dịch, mua bán kinh doanh bất động sản đang là nhu cầu của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, thị trờng bất động sản lại thiếu văn bản pháp quy, thiếu quản lý ngành dọc. Vì vậy, thị trờng này đang thả nổi, phát triển theo hớng tự phát không có sự quản lý Nhà nớc. Vì thế Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành TW Đảng khoá IX đã chủ trơng về xây dựng và quản lý thị trờng bất động sản “ chủ động xây dựng và phát triển thị trờng bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất, trớc hết là ở các đô thị và ở các vùng sẽ phát triển đô thị ”.…

Để quản lý thị trờng bất động sản trớc hết quản lý các chuyển dịch đ mà để quản lý quá trình chuyển dịch cần hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để cung cấp một cách chính xác các biến động về đất đai.

3. Tăng cờng thanh tra đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo của dân về đất đai. đất đai.

Trong những năm vừa qua, công tác thanh tra đất đai hầu nh bị lờ đi, tiêu cực đã xuất hiện trong công tác này. Tình trạng giao đất nhiều nhng không sử dụng xảy ra nhiều gây tình trạng lãng phí đất đai. Vì vậy tăng cờng thanh tra đất đai bằng cách giao nhiệm vụ cụ thể cho các cấp, ngành đồng thời cấp kinh phí cho ngời làm công tác này. Còn việc giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai đợc hợp tình, hợp lý thì cần sử dụng biện pháp tổng hợp bởi đây là những vấn đề do lịch sử để lại và những bất cập ở hiện tại mang tới. Cần nhanh chóng hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính để làm cơ sở pháp lý giải quyết các tranh chấp, kiếu kiện về đất đai đồng thời sử dụng biện pháp giáo dụng, dân vận trong việc giải quyết vấn đề này.

4. Tổ chức đổi mới bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai theo hớng tinh giảm. gọn nhẹ và thực hiện cải cách hành chính. giảm. gọn nhẹ và thực hiện cải cách hành chính.

Để đổi mới bộ máy quản lý Nhà nớc thì cần thực hiện chuyên môn hoá, hợp tác hoá giữa các cấp, các ngành quản lý đất đai. Cần phân công rõ ràng nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp trách chồng chéo, trách

tình trạng “cha chung không ai khóc”. Bên cạnh việc phân công rõ ràng cần có sự phối hợp trong hoạt động đảm bảo sự điều hành tập trung thống nhất, thông suốt, kỷ luật cao. Đặc biệt đối với công tác phức tạp là xây dựng hồ sơ địa chính đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý Nhà nớc cùng những các nghành có liên quan trong việc thực hiện.

Để bộ máy quản lý Nhà nớc hoạt động có hiệu quả cần tăng cờng công tác đào tạo và tu nghiệp đội ngũ cán bộ địa chính. Trớc hết phải làm cho họ nhận thức đợc vai trò của đất đai trong thời đại mới- Quản lý đất đai đặt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng. Đào tạo nhằm năng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận và thực tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Xúc tiến công tác đo vẽ bản đồ, hoàn thành công tác đăng ký đất đai , lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. , lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

áp dụng khoa học kỹ thuật trong công tác đo vẽ bản đồ, xây dựng hệ toạ độ quốc gia, xúc tiến chơng trình thành lập bản đồ bao trùm toàn quốc tỉ lệ 1/50.000, điều chỉnh triển khai đo vẽ ở các địa phơn. Trong những năm tới cần sớm hoàn thành công trình xây dựng hệ thống bản đồ địa hình bao trùm toàn lãnh thổ, hệ thống lới địa chính của cả nớc; xây dựng hệ thống thu nhận ảnh hàng không- vệ tinh cung cấp đủ thông tin cho quản lý; xây dựng hệ thống ảnh kết nối với bản đồ nền tạo nên cơ sở dữ liệu địa lý cơ bản phục vụ quản lý ở các địa phơng bằng công nghệ thông tin; xây dựng hệ thống phần mền chuẩn, thống nhất thành lập, quản lý bản đồ, hồ sơ địa chính .

Đối với công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: trong những năm tới cần tập trung đầu t, hớng dẫn để cơ bản hoàn thành công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính , cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấ; đa công việc này cho đất đô thị đạt đợc 50% vào năm 2994 và cơ bản hoàn thành vào năm 2005. Để quản lý chặt chẽ đất đai, chúng ta cần sớm nhất có đợc hệ thống hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính hoàn chỉnh. Vì vậy, đây là nhiệm vụ thờng xuyên nhng có tầm quan trọng đặc biệt. Trong quá trình xây dựng hồ sơ địa chính ban đầu, chúng ta cần triển khai, chỉnh lý biến động. Chậm chỉnh ly biến động nh nhiện nay sẽ làm cho quá trình quản lý diễn ra phức tạp hơn và lãng phí nhiều hơn. Quá trình đăng ký, lập hồ sơ địa chính phải kết hợp chặt chẽ với quá trình tin học hoá hệ thống quản lý bằng việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai (LIS). Thực hiện công tác đăng ký, thống kê đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chuyển biến cách mạng về quản lý đất đai. Vì vậy, cần đẩy nhanh tiến độ và sớm hoàn thành công tác này.

Đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận và quyền sở hữu trên cả nớc và đặc biệt ở đô thị và phải coi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là khâu đột phá trong quản lý đất đai.

Việc tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới và sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá mà trọng tâm của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đó là việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ thì yêu cầu đặt ra phải bắt đầu từ từ chuyển đổi cơ cấu sử dụng các nguồn đầu vào bao gồm lao động , đất đai, vốn, khoa học công nghệ Để thực hiện chuyêủ dịch đất đai phù hợp cần khắc phục những tồn tại trong

công tác quản lý Nhà nớc, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh để quản lý chặt chẽ đất đai. Và cần thực hiện đợc phơng hớng và nhiệm vụ nêu trên.

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta”. (Trang 59 - 64)