Vai trò của việc xác lập hồ sơđịa chính(xây dựng hồ sơđịa chính là yêu

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta”. (Trang 26 - 30)

II. Sự cần thiết phải xây dựng hồ sơđịa chính trong công tác quản lý Nhà

3. Vai trò của việc xác lập hồ sơđịa chính(xây dựng hồ sơđịa chính là yêu

yêu cầu khách quan).

Nh chúng ta đã biết đất đai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội và Nhà nớc nào cũng muốn nắm giữ quyền lực này để phục vụ cho việc phát triển kinh tế- xã hội do đó cần có quản lý Nhà nớc về đất đai. ở nớc ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc quản lý nhằm đảm bảo sử dụng đất một cách đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất. Và công tác lập hồ sơ địa chính là nội dung quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nó là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, là điều kiện để Nhà nớc quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ đảm bảo cho đất đai đợc sử dụng một cách triệt để. Việc thực hiện tốt công tác này là điều kiện để thực hiện tốt các nhiệm vụ khác của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Cụ thể nh sau:

- Thực hiện lập hồ sơ địa chính là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Thật vậy, chế độ sở hữu bao gồm ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đất đai. Quyền chiếm hữu thể hiện Nhà nớc chiếm giữ toàn bộ đất đai muốn vậy Nhà nớc phải nắm đợc toàn bộ thông tin về đất đai. Do vậy, Nhà nớc phải thực hiện nhiệm vụ đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính. Bởi tất cả tài liệu hồ sơ địa chính nó chứa đựng toàn bộ thông tin về đất đai. Còn về phía ngời sử dụng quyền chiếm giữ đất đai chỉ giới hạn trong phạm vi Nhà nớc giao nhng ngời sử dụng phải có thông tin về đất đai thông qua đăng kí đất đaivà nhằm thiết lập lên hồ sơ địa chính. Hồ sơ địa chính là tài liệu khẳng định quyền chiếm giữ đất đai hợp pháp của ngời đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng. Còn quyền sử dụng thể hiện ở Nhà nớc quyết định vê mục đích sử dụng, và ngời sử dụng khai thác công dụng lợi ích của đất đai phải phụ thuộc vào quy định của Nhà nớc. Mà để có quyết định về mục đích sử dụng thì phải nắm đợc toàn bộ thông tin về đất đai phải dựa vào hồ sơ địa chính. Nếu không có hồ sơ địa chính thì dẫn đến không quản lý đợc mục đích sử dụng. Còn đối với ngời sử dụng đất nếu không thực hiện đăng kí đất đai để xác lập nên hồ sơ địa chính thì họ không yên tâm đầu t khai thác bởi thành quả của việc sử dụng đất không đợc thừa nhận, không bảo vệ quyền năng trong việc khai thác. Nếu đăng kí xác lập hồ sơ địa chính đầy đủ thì tất cả các quan hệ đều đợc Nhà nớc đứng ra bảo vệ. Xét về quyền định đoạt, đây là quyền tối cao của Nhà nớc đó là Nhà nớc thực hiện mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch đất đai và Nhà nớc định đoạt quan hệ đất đai nh giao, cho thuê, thu hôi, mua bán Để có thể đ… a ra quyết định này Nhà nớc cần căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất mà tất cả điều này đợc phản ánh trong hồ

sơ địa chính. Rõ ràng thông qua việc lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng kí đất quy định trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan Nhà n- ớc về quản lý đất đai và ngời sử dụng đất trong việc chấp hành pháp luật đất đai.

Hồ sơ địa chính sẽ cung cấp thông tin đầy đủ nhất và là cơ sở pháp lý chặt chẽ để xác định các quyền của ngời sử dụng đất đợc bảo vệ khi bị tranh chấp, xâm phạm; cũng nh xác định các nghĩa vụ mà ngời sử dụng đất nh nghĩa vụ tài chính về sử dụng đất, nghĩa vụ bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả…

- Thực hiện lập hồ sơ địa chính là điều kiện tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc, đảm bảo cho đất đai đợc sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Thực hiện lập hồ sơ địa chính là điều kiện để tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc, bởi Nhà nớc quản lý thông qua hồ sơ. Hồ sơ ở đây không hẳn để Nhà n- ớc quản lý về mặt giấy tờ pháp lý mà hồ sơ luôn đợc cập nhật những biến động của đất đai. Từ đó, Nhà nớc thực hiện chức năng chỉnh lý những thông tin ban đầu và thông qua đó để có biện pháp xử lý đối với từng biến động. Rõ ràng thông qua việc thực hiện lập hồ sơ địa chính các thông tin đất đai luôn đợc cập nhật là cơ sở để thực hiện chức năng quản lý và thực hiện biện pháp quản lý một cách th- ờng xuyên. Hồ sơ địa chính cung cấp các thông tin cần thiết để phục vụ cho việc quản lý Nhà nớc về đất đai bao gồm:

+ Đối với đất Nhà nớc đã giao quyền sử dụng các thông tin cần thiết gồm: Tên chủ sử dụng đất, vị trí, hình thể, kích thớc diện tích, hạng đất, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, những ràng buộc về quyền sử dụng, những thay đổi trong quá trình sử dụng đất và cơ sở pháp lý.

+ Đối với đất cha giao quyền sử dụng các thông tin cần thiết gồm: Vị trí, hình thể, diện tích, loại đất. Tất cả các thông tin trên phải đợc thể hiện chi tiết tới từng thửa đất. Đây là đơn vị nhỏ nhất chứa đựng các thông tin về hình thể tự nhiên, kinh tế xã hội và pháp lý của đất đai theo yêu cầu quản lý Nhà nớc về đất đai.

Yêu cầu thông tin đất đai trong quản lý Nhà nớc về đất đai.

Để có đợc các thông tin đất đai trên thì Nhà nớc phải thực hiện một loạt các nhiệm vụ nh đo đạc, lập bản đồ địa chính, đăng ký thống kê đất đai, đánh giá, phân hạng đất, quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất tất cả các hoạt…

động này đợc phản ánh trong hồ sơ địa chính. Nh vậy, thông qua hồ sơ địa chính, Nhà nớc mới thực sự quản lý đợc tình hình đất đai trong toàn bộ phạm vi lãnh thổ hành chính các cấp và thực hiện quản lý chặt chẽ mọi biến động đất đai theo đúng pháp luật.

- Lập và quản lý hồ sơ địa chính là một trong những nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai có quan hệ hữu cơ với các nội dung, nhiệm vụ khác của quản lý Nhà nớc về đất đai. Hệ thống hồ sơ địa chính chứa đựng đầy đủ các thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng thửa đất. Mà hệ thống các thông tin đó chính là sản phẩm kế thừa từ việc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đất đai khác.

+ Đối với hệ thống chính sách về quản lý và sử dụng đất: Đó là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc thực hiện lập hồ sơ địa chính. Việc lập hồ sơ địa chính không

13- Thay đổi quyền sử dụng 1- Vị trí 2- Hình thể 3- Kích thước 4- Diện tích 5- Loại đất 6- Hạng đất, giá đất 7- Tên chủ sử dụng 8- Mục đích sử dụng 9- Thời hạn sử dụng 10- Các quyền sử dụng 11- Ràng buộc quyền sử dụng 12- Cơ sở pháp lý Kinh tế Thửa đất Hồ sơ địa chính 1- Bản đồ 2- Sổ mục kê 3- Sổ địa chính 4- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 5- Hồ sơ chủ sử dụng đất 6- Quyết định pháp lý

chỉ tuân thủ các quy định về đăng ký, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà còn phải chấp hành đúng chế độ về quản lý, sử dụng đất nhằm xác lập hồ sơ địa chính đầy đủ. Đồng thời, hồ sơ địa chính cung cấp thông tin về tình hình đất đai để phân tích, đánh giá việc thực hiện chính sách đất đai và đề xuất, bổ sung hoặc điều chỉnh chủ trơng, chính sách, chiến lợc quản lý và sử dụng đất.

+ Đối với nhiệm vụ điều tra, đo đạc, thì kết quả công tác điều tra, đo đạc là t liệu lập nên hồ sơ địa chính. Song cũng thông qua hồ sơ địa chính để góp phần nâng cao độ chính xác kết quả đo đạc, bổ sung giá trị pháp lý của tài liệu đo đạc.

+ Đối với công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Quy hoạch, kế hoạch là căn cứ để giao đất, tạo điều kiện để thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính, là cơ sở xét duyệt cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tợng. Đồng thời, thông qua các thông tin về đất đai phản ánh trong hồ sơ địa chính để kiểm tra, đánh giá, giám sát tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất.

+ Đối với công tác giao đất, cho thuê đất, quyết định giao đất hay cho thuê đất tạo cơ sở pháp lý ban đầu để ngời đợc giao đất hay thuê đất thực hiện nghĩa vụ tài chính và các cơ quan chức năng tổ chức bàn giao đất, nhng chỉ sau khi ngời đợc giao đất, thuê đất đã đăng ký quyền sử dụng đất thì mới chính thức thực hiện hoàn chỉnh thủ tục pháp lý giữa ngời sử dụng đất với Nhà nớc. Do đó, quyết định giao đất, cho thuê đất là cơ sở xác định quyền hợp pháp của ngời sử dụng đất khi đăng ký, cũng chính vì vậy hồ sơ địa chính là cơ sở thực hiện kiểm tra, thanh tra tình hình giao đất ở các cấp.

+ Đối với công tác phân hạng và định giá đất. Kết quẩ phân hạng, định giá đất là cơ sở xác định trách nhiệm của ngời sử dụng đất trong việc bảo vệ và nâng cao chất lợng đất khi sử dụng, là cơ sở xác định trách nhiệm tài chính của ngời sử dụng đất trớc và sau khi đợc đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

+ Đối với công tác thanh tra và giải quyết tranh chấp đất đai thì tài liệu trong hồ sơ địa chính có vai trò quan trọng trong việc xác định nguồn gốc sử dụng đất, nó là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp. Ngay cả khi đất đai có biến động thì các tài liệu này vẫn phản ánh kịp thời do đó cung cấp các thông tin cho việc giải quyết tranh chấp không bị lỗi thời. Đồng thời thông qua công tác thanh tra mà nâng cao chất lợng các tài trong hồ sơ địa chính.

+ Đối với công tác thống kê đất đai, thì kết quả của công tác thống kê đất đai đợc tổng hợp từ các tài liệu trong hồ sơ địa chính, vì thế các tài liệu này càng chính xác thì kết quả của công tác thống kê sẽ rất tốt, là cơ sở để đề ra chủ chơng,

biện pháp sử dụng đất có hiệu quả. Và qua con đờng thống kê đất đai ta mới thấy đợc kết quả của công tác lập hồ sơ địa chính phát huy hết ý nghĩa trong quản lý đất đai, mới đánh giá đợc tình hình thực hiện chính sách đất đai và các nhiệm vụ quản lý đất đai khác.

Trên đây ta đi phân tích vai trò của việc xác lập hồ sơ địa chính. Ta thấy rằng việc lập hồ sơ địa chính là rất cần thiết, nó là đòi hỏi khách quan không thể thiếu đợc trong hoạt động quản lý Nhà nớc về đất đai. Yêu cầu của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai là phải xác lập cho đợc hồ sơ địa chính để quản lý đất đai một cách chặt chẽ. Việc xây dựng hồ sơ địa chính đầy đủ là cơ sở để bảo vệ chế độ sử hữu toàn dân về đất đai và là cơ sở để thực hiện các nội dung, nhiệm vụ khác của quản lý đất đai. Đa đất đai vào phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc. Xây dựng hồ sơ địa chính là rất cần thiết vì thế cần sớm hoàn thiện công tác này. Để hoàn thiện công tác này ta cần tìm hiểu nội dung của hồ sơ địa chính .

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta”. (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w