Đáng giá công tác thí điểm lập hồ sơđịa chính

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta”. (Trang 56 - 59)

II. Đánh giá công tác lập hồ sơđịa chính của thành phố Hà Nội

2. Công tác thí điểm về hồ sơđịa chính của thành phố Hà Nội

2.3. Đáng giá công tác thí điểm lập hồ sơđịa chính

Công tác lập hồ sơ địa chính ở thành phố Hà Nội đã có thuận lợi đó là đã xây dựng đợc kế hoạch về hồ sơ địa chính quy định cụ thể theo Thông t 1990. Nhng ta thấy rằng kế hoạch thực hiện đợc tiến hành từ năm 2002 đến tháng

10/2002 là hoàn tất công tác này, thế mà đến mãi năm 2003 mới bắt đầu thực hiện ở 12 phờng, xã. Song cũng không hoàn tất ở 12 điểm này. Và kế hoạch tiếp theo là tập trung thực hiện cho 2 điểm là phờng Đông Mác quận Hai Bà Trng và thị trấn Sóc Sơn huyện Sóc Sơn. Nh vậy, qua tiến trình thực hiện công tác lập hồ sơ địa chính nh trên khái quát lại ta có thể thấy rằng hồ sơ địa chính là công tác rất phức tạp, nó không chỉ đơn giản là việc lập sổ mà là cấp Giấy chứng nhận; phải giải quyết những tồn đọng về lịch sử và những phức tạp phát sinh. Công tác lập hồ sơ địa chính liên quan đến các bên B (công ty đo đạc bản đồ), do vậy đòi hỏi phải có kinh phí và thời gian trong việc đo đạc bản đồ, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm này. Khi chất lợng bản đồ đảm bảo mới giao cho cấp phờng, xã tiến hành công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Có thể nói tính chất công việc phức tạp, lập đợc hồ sơ địa chính, phải qua rất nhiều khâu, nhiều công việc, nhiều bên liên quan. Chính vì thế mà kế hoạch đã không thực hiện đúng. Nhng đợc sự quan tâm, quyết tâm của thành phố trong việc thực hiện thí điểm về hồ sơ địa chính đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Nguyên nhân dẫn đến thành công trong việc thực hiện thí điểm tại hai ph- ờng Đống Mác và thị trấn Sóc Sơn: Có sự chỉ đạo, hớng dẫn sát sao của Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất; có sự phối hợp chặt chẽ của công ty địa chính, phòng địa chính nhà đất, sự nhiệt tình của các ngành chuyên môn từ tổ dân phố; sử dụng lao động có chuyên môn, biết việc và hăng hái nhiệt tình; đợc sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Chính vì các lý do trên mà trong quá trình thực hiện công tác này đã làm đúng quy trình, bản đồ đợc chỉnh lý tuân theo các bớc quy trình công nghệ: từ kiểm tra, xử lý, vào sổ vì vậy sản phẩm làm ra với chất lợng đảm bảo. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện 2 điểm này cũng gặp không ít khó khăn. Bởi đất đai luôn luôn biến động, những phát sinh mới cha đợc xử lý bởi mới mẻ và phức tạp, lại cha có sự hớng dẫn của cấp trên do vậy tiến độ còn rất chậm; đất đai vận động trong nền kinh tế thị trờng vì thế việc mua bán, chuyển nhợng diễn ra thờng xuyên mà nhiều khi hồ sơ địa chính không phản ánh kịp vì cha giải quyết xong cái cũ, cái mới đã biến đổi liên tục hơn nữa đây là đơn vị điểm trách nhiệm rất lớn nên dẫn đến sự lúng túng và sai sót là khó tránh khỏi, cộng thêm với kinh phí cha có nên thực hiện công việc này rất khó khăn. Chính vì những khó khăn trên mà trong quá trình lập hồ sơ địa chính đã có những sai sót đó là: diện tích trên bản đồ không phù hợp với sổ địa chính, chỉnh lý bản đồ, hồ sơ địa chính theo diện tích trên Giấy chứng nhận đã cấp. Cụ thể đối với phờng Đống Mác lập 19 quyển sổ theo đúng mẫu nhng lập làm 2 lần, lần thứ 3 mới có

đợc sản phẩm tạm ổn vì liên tục phải chỉnh lý biến động. Trong thực hiện công tác này phờng cha lập đợc danh sách các hộ đợc cấp Giấy chứng nhận, không đợc cấp Giấy chứng nhận; còn đối với thị trấn Sóc Sơn, cũng phải 3 lần vào sổ mới có đợc sản phẩm đảm bảo chất lợng, đã lập đợc danh sách các hộ gia đình trong cấp Giấy chứng nhận. Trong quá trình chỉnh lý bản đồ đã rà soát, thu thập các thông tin trớc khi chỉnh lý, chỉnh lý theo từng tờ bản đồ theo đúng quy phạm của Nhà n- ớc trong quá trình thực hiện đã có lúc phải xin cho.

Tóm lại, công tác lập hồ sơ địa chính là công việc phức tạp liên quan đến nhiều đơn vị công tác: Công ty ảnh địa chính của Bộ Tài nguyên Môi trờng, công ty ảnh địa chính của Sở, các công ty đo đạc; công tác này huy động tất cả các phòng ban của Sở vì vậy ta mới chỉ thực hiện thí điểm. Hơn nữa kinh phí cho việc thực hiện công tác này là rất lớn: Riêng đối với kinh phí cho việc mua sắm sổ sách từ năm 2003 đã là: 700 triệu đồng, bao gồm vốn của ban quản lý dự án (vốn sự nghiệp) vốn hành chính hỗ trợ ngân sách; đây là công việc đòi hỏi chuyên môn cao trong việc đo đạc bản đồ, lập sổ sách, giải quyết những tồn tại do lịch sử để lại, lu trữ tài liệu hồ sơ địa chính. Đồng thời là công việc có tính pháp lý cao thể hiện ở việc nâng cao trách nhiệm của các bên trong thực hiện.

Để công tác thí điểm hồ sơ địa chính sớm hoàn thành đi vào thực hiện đại trà trên toàn thành phố và cả nớc thì qua việc thực hiện thí điểm trên cần giải quyết những tồn tại và có một số kiến nghị đề xuất nh sau:

- Sau khi nghiệm thu, đề nghị Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất sớm phê duyệt hồ sơ giao cho địa phơng quản lý.

- Lập hồ sơ kỹ thuật cho 100% số thửa đất trên địa bàn đã đợc đăng ký sử dụng.

- Cần có sự chỉ đạo hớng dẫn sát sao hơn nữa của Sở, các cấp chính quyền và sự phối hợp giữa các ngành liên quan.

- Cấp kinh phí phục vụ cho công tác hồ sơ địa chính.

Nh vậy, qua việc phân tích, đánh giá trên ta có thể thấy đợc tính chất phức tạp và khó khăn trong công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính. Hồ sơ địa chính giúp chính quyền các cấp sử dụng tài liệu quản lý, cập nhật thông tin đất đai vì vậy lập hồ sơ địa chính không phải để trng bày, để tủ làm mất đi giá trị của nó, bởi quyền lợi của dân và của Nhà nớc là ở đây. Do đó, trong quá trình thực hiện công việc cần hết sức cẩn thận và cân nhắc, xác định đây là công tác quan trọng và thờng xuyên phải thực hiện.

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính

I. Phơng hớng, nhiệm vụ công tác quản lý đất đai nói chung và công tác hồ sơ địa chính nói riêng.

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta”. (Trang 56 - 59)