Về nhiệm vụ chi ngân sách xã.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã ở Thái bình trong điều kiện hiện nay” (Trang 55 - 56)

ở xã: Tát cả các xã đều có Ban tài chính xã đảm bảo đủ các chức danh và phân định cụ thể các chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh, tạo

3.1.2.Về nhiệm vụ chi ngân sách xã.

Đối với chi đầu t phát triển, trong những năm tới ngoài việc tăng cờng đầu t để hoàn thiện các công trình cơ sở vật chất của xã nh trờng học trạm xá, đờng liên thôn xóm ...thì cần phải tập trung vào những công việc trọng tâm trọng điểm có tính chất cấp bách. Và một nhiệm vụ quan trọng của Ngân sách xã là phải tiếp tục đầu t để duy tu sửa chữa, bảo dỡng những công trình mà xã đã đầu t xây dựng trong những năm qua nay cần phải giữ gìn và phát huy hiệu quả. Nếu những công trình này không đợc duy tu bảo dỡng thì chỉ trong một thời gian ngắn nữa những thành quả mà chúng ta đã đạt đợc thời gian qua sẽ không còn phát huy tác dụng. Bên cạnh đó cũng cần phải chú trọng phơng trâm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” từ đó hỗ trợ cho Ngân sách xã phần nào trong việc đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Tuy nhiên khi chi đầu t phát triển cần phải đảm bảo đủ nguồn để chi thờng xuyên, trong đó cần phải u tiên chi cho sinh hoạt phí và các khoản phụ câp cho cán bộ xã. Các xã cần xem kĩ lỡng các khoản chi, đảm bảo đúng dự toán, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao, hạn chế tối đa các khoản chi ngoài dự toán, xem xét và giảm khoản chi khác trong chi thờng xuyên ở mức thấp có thể chấp nhận mà vẫn đảm bảo hiệu quả. Đối với các khoản chi phát

sinh đột suất cấp bách nh khắc phục thiên tai hoả hoạn cứu đói ...sẽ đợc giải quyết kịp thời theo quyết định của Chủ tịch UBND huyện phê duyệt .

3.1.3. Về công tác quản lý.

Đối với công tác quản lý Ngân sách xã trong hệ thống Ngân sách Nhà nớ, cần thực hiện quản lý thu chi Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nớc. Trong 5 năm qua từ khi thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc, công tác quản lý thu chi Ngân sách xã đợc quy định cụ thể tại điều 34 và 35 luật Ngân sách Nhà nớc, nên công tác quản lý thu chi Ngân sách xã có nhiều thuận lợi, chấp hành tốt quy trình thu chi Ngân sách xã. Tuy nhiên ở mỗi khâu của quy trình quản lý Ngân sách xã cũng còn nhiều tồn tại nên cần phải bám sát những phần việc sau: Đối với lập dự toán thu chi Ngân sách phải đơc xây đựng một cách tích cực bám sát điều kiện kinh tế xã hội của xã, nguồn thu phải đợc bao quát rộng khắp, nhiệm vụ chi phải bảo đảm mối quan hệ hài hoà, tiết kiệm, hiệu quả. Đối với khâu chấp hành dự toán phải bảo đảm tính chính xác thu đúng, thu đủ, kịp thời theo chế độ của Nhà nớc, thực hiện chi đúng theo dự toán đảm bảo tiết kiệm hiệu quả. Đặc biệt chú trọng đến chi để nuôi dỡng nguồn thu tại xã, từng bớc khẳng định vai trò cấp Ngân sách xã. Ban tài chímh xã phải có trách nhiệm ghi chép kế toán phản ánh kết quả kịp thời về thu chi, kiểm tra giám sát kịp thời các hoạt động tài chính để đa ra những kiến nghị cho UBND xã và cơ quan tài chính cấp trên.

Đối với đội ngũ cán bộ tài chính thì để công tác quản lý tài chính ngày càng nâng cao thì các xã phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ, thờng xuyên phối hợp với cơ quan tài chính cấp trên để từ đó tham gia học hỏi kinh nghiệm quản lý cũng nh nghiên cứu sâu sắc hơn những chính sách chế độ mới của Nhà nớc và tỉnh ban hành. Cán bộ xã cũng phải thờng xuyên chau rồi kiến thức quản lý cũng nh chế độ tài chính, kế toán mới qua đó mà thực hiện cho phù hợp hiệu quả .

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã ở Thái bình trong điều kiện hiện nay” (Trang 55 - 56)