ở xã: Tát cả các xã đều có Ban tài chính xã đảm bảo đủ các chức danh và phân định cụ thể các chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh, tạo
2.3.4- Việc thực hiện dân chủ, công khai tài chính-ngân sách xã:
Trong thời gian qua hầu hết các xã tổ chức công khai trực tiếp toàn bộ dự toán, quyết toán trớc và trong các cuộc họp của Đảng bộ, HĐND, UBND
và thông báo trên loa truyền thanh của xã; đa số các xã tổ chức niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã và công khai trực tiếp trong các cuộc họp của xóm, hội nghị các đoàn thể. Đặc biệt trong điều kiện những năm qua, nhiều xã đã biết kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa việc triển khai thực hiện dân chủ, công khai tài chính cơ sở với việc thực hiện phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", tổ chức huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng có hiệu quả, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Kết quả là giúp cho cán bộ và nhân dân trong xã nắm đợc những thuận lợi, khó khăn về nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã, từ đó tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát quá trình điều hành các hoạt động tài chính- ngân sách xã trên địa bàn của chính quyền cơ sở, đồng thời tự giác thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nớc và cộng đồng dân c tại xã. Thông qua triển khai thực hiện dân chủ, công khai tài chính ở cơ sở đã phát huy quyền làm chủ của các tổ chức, cá nhân, củng cố mối liên hệ chặt chẽ giữa Nhà nớc và nhân dân, nâng cao niềm tin của nhân dân đối với tổ chức Đảng và chính quyền cơ sở. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, việc thực hiện dân chủ công khai vẫn tồn tại một số hạn chế. Một số cán bộ Ban tài chính xã năng lực còn yếu, cha nắm vững các nội dung cơ bản về Luật NSNN, chế độ thu, chế độ chi nên cha giải trình kịp thời, cụ thể ngay trớc nhân dân, gây hoài nghi, thắc mắc, làm giảm ý nghĩa tác dụng của quy chế dân chủ, công khai tài chính ở cơ sở.