II- Đề nghị một số giải pháp và hớng mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ đầu t mạo hiểm phát triển tại Việt Nam.
1 5/ Các giải pháp đối với Việt Nam để thu hút vốn đầ ut nớc ngoài vào Việt Nam.
1.5.4. Tổ chức tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động FDI trên phạm vi cả nớc.
cả nớc.
Kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (tháng 12/1987) cho đến nay, hoạt động FDI đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, song bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ những vấn đề cần nghiên cứu. Các bộ các ngành cần tìm ra những mô hình tiêu biểu và bớc đi thích hợp trong việc thu hút và sử dụng FDI.
2- Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động của các quỹ đầu t mạo hiểm ở Việt Nam.
Việt Nam đang tăng tốc bớc vào nền kinh tế toàn cầu, hội nhập thơng mại quốc tế nhằm nâng cao vị trí Việt Nam trên vũ đài thế giới. Với tất cả những thời cơ và thách thức đối với giới doanh nghiệp Việt nam nói riêng và với nền kinh tế Việt nam nói chung, tôi thấy việc mở rộng, nâng cao chất lợng hoạt động cũng nh hoàn thiện loại hình quỹ đầu t mạo hiểm là một việc làm rất cần thiết và quan trọng của các nhà hoạch định chiến lợc trong lĩnh vực tài chính. Quỹ đầu t mạo hiểm thật sự là một mô hình tài trợ vốn tối u không chỉ cho các doanh nghiệp trẻ mới khởi sự mà còn là nguồn lực phát triển đối với mọi doanh nghiệp có triển vọng nhng thiếu vốn đang hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Quỹ đầu t mạo hiểm còn là động cơ thúc đẩy khoa học công nghệ cao phát triển, mà nâng cao chất lợng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doang nhằm tạo ra các sản phẩm chứa đựng giá trị tri thức cao là mục tiêu mà Đảng và Nhà Nớc ta đang hớng tới.
Mặc dù Quỹ dầu t mạo hiểm đã xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1991 nhng trên thực tế, hoạt động của các quỹ này đã không hiệu quả, nguyên nhân làm cho các quỹ này hoạt động không có hiệu quả thì rất nhiều và nh ở phần trên tôi đã nêu nhng tựu
chung lại có 3 vấn đề ảnh hởng sâu sắc và trực tiếp tới hoạt động của loại hình quỹ đầu t mạo hiểm đó là:
Các chính sách của Nhà nớc cha thông thoáng, cha thu hút đợc vốn đầu t nớc ngòai. Các nhà đầu t nớc ngoài cảm thấy khó khăn trong môi trờng đầu t ở Việt nam vì tỉ lệ số cổ phần đợc nắm giữ đối với các nhà đầu t nớc ngoài chỉ tối đa là 30 %, con số này quá nhỏ để nhà đầu t có thể nắm giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp. Hơn nữa nhà nớc ta cha có các chính sách về u đãi thuế đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp trong nớc thì Nhà nớc ta cũng cha xây dựng những khung chính sách, pháp lý hỗ trợ cho các doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp. Sự liên kết giữa các bộ, các ngành không chặt chẽ, không có mối liên hệ bổ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện cac chính sách đờng lối. Trong nội bộ các ngành còn tồn tại hiện tợng tắc trách. Các cơ quan có thẩm quyền cha phối hợp nhịp nhàng vơí nhau nh Bộ ngoại giao, bộ thơng mại, bộ khoa học công nghệ và môi trờng, bộ giáo dục và đào tạo...
Hệ thống pháp luật Nớc ta cha đồng bộ, có hiện tợng chồng chéo về luật hơn nữa khá phức tạp, dài dòng. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, liên quan đến quyền lợi của nhà đầu t, của bản thân doanh nghiệp thì nớc ta cha ban hành những bộ luật bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp nh luật cạnh tranh; luật chống độc quyền; luật sở hữu trí tuệ ... Luật pháp nớc ta còn có nhiều bất cập trong việc hớng dẫn, qui định và cho tồn tại các tổ chức trung gian tài chính, làm cho lợng các trung gian tài chính ở nớc ta đã hoạt động với số lợng ít lại không đúng tiềm năng, dẫn tới giảm tính sôi động và hiệu quả của thị trờng. Cụ thể là:
• Về công tác xây dựng luật, các qui định trong luạt mới chỉ là những định h- ớng, nguyên tắc. Để các văn bản pháp luật có hiệu lực cần có các văn bản h- ớng dẫn một cách cụ thể, thông qua các nghị định, quyết định, thông t hớng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Hoạt động của các trung gian tài chính là rất đa dạng và để soạn thảo các văn bản phát luật điều tiết các hoạt động này cần có sự kết hợp của nhiều ngành khác nhau, song hiện nay sự phối hợp này còn thiếu tính chặt chẽ và hiệu quả . Hơn nữa tiến độ xây dựng và ban hành các văn bản này còn chậm, không kịp thời và điều này đã gây khó khăn,
lúng túng trong quá trình tổ chức thực hiện. Nhiều văn bản dới luật bổ sung cho luật, hoặc phủ nhận luật và có quá nhiều văn bản dới luật. Điều này sẽ gây tranh cãi trong quá trình thực hiện.
• Hầu hết các qui định liên quan tới hoạt động của các tổ chức tài chính đều đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo, học tập kinh nghiệm của các thị trờng tài chính nớc ngoài. Các qui định này có sự tách biệt giữa các nghành kinh doanh chứng khoán nghành ngân hàng, nghành bảo hiểm... Do đó Việt Nam cũng có các luật chuyên ngành nh nghị định 48 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, luật các tổ chức tín dụng, luật kinh doanh bảo hiểm. Song các văn bản luật này thiếu hệ thống, trùng chéo, nhiều khi mâu thuẫn nhau.
• Do tính thiếu hệ thống trong các văn bản pháp luật đã cản trở không nhỏ sự tham gia của các tổ chức tài chính trung gian đặc biệt là của các quỹ đâù t. Mặt khác, nhiều quan hệ về chứng khoán và giao dịch chứng khoán cha có văn bản pháp luật nào điều tiết, chẳng hạn hoạt động đầu t gián tiếp của các nhà đầu t nớc ngoài, hoạt động phân phối thứ cấp trái phiếu chính phủ của các tổ chức trúng thầu và bảo lãnh phát hành...
• Một số qui định về sự tham gia của các tổ chức tài chính trung gian nớc ngoài cũng cha phù hợp và có nhiều bất cập cần tháo gỡ. Quyền tham gia thị trờng chứng khoán của các tổ chức nớc ngoài và cá nhân nớc ngoài đợc qui định trong nghị định 48/1998/NĐ-CP, quyết định số 288/QĐ- NHNN ngày 2/2/1993 của thống đốc ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam... Tuy nhiên các văn bản này cha có sự nhất quán về tỉ lệ đợc phép nắm giữ của các nhà đầu t nớc ngoài. Theo điều 5 qui chế phát hành TPCP, ban hành kèm nghị định 01/2000/NĐ-CP ngày 13/1/2000 về việc nhà đầu t nớc ngoài sở hữu TPCP và tỉ lệ sở hữu, các tổ chức trung gian tài chính nớc ngoài đợc mua TPCP trên thị trờng sơ cấp với tỉ lệ không hạn chế. Tuy nhiên, trên thị trờng tập trung, các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc nắm giữ 40% trái phiếu đang lu hành của một đợt phát hành, trong đó tổ chức nắm tối đa là 10%, cá nhân nắm tối đa là 5%.
Các doanh nghiệp vẫn cha tự khẳng định mình trong nền kinh tế hiện nay. Các doanh nghiệp Việt Nam cha xây dựng đợc lòng tin đối với các Nhà đầu t nớc ngoài. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng thế giới còn rất hạn chế do thiếu vốn, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, các sản phẩm không mang tính cạnh tranh cao, cha có sức thuyết phục trên thị trờng thế giới. Sức bật của các doanh nghiệp Việt Nam không mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam thực sự cha tham gia vào cuộc chơi. Các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam cha đầu t tích cực trong việc nâng cao chất lợng lao động, cũng nh đầu t vào phát triẻn khoa học công nghệ.
1/ Phơng hớng phát triển quỹ đầu t mạo hiểm
Từ những hạn chế trên chúng ta cần phải đa ra một số phơng hớng, chiến lợc phát triển trong tơng lai đối với các quỹ đầu t mạo hiểm. Định hớng của đất nớc ta là hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bắt kịp tốc độ phát triển khoa học công nghệ toàn cầu, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Trong năm năm tới cùng với sự phát triển của thị trờng chứng khoán, chúng ta cũng phải phát triển quỹ đầu t mạo hiểm. Tăng số lợng quỹ đồng thời với việc tăng danh mục đầu t của từng quỹ cũng nh tăng tỉ lệ vốn tài trợ cho mỗi doanh nghiệp.
Cần khuyến khích các quỹ đầu t nớc ngoài gia nhập vào thị trờng vốn của Việt Nam nhằm tận dụng đợc kinh nghiệm cũng nh trình độ quản lý của các công ty quản lý quỹ.
Bên cạnh khuyến khích các quỹ nớc ngoài tham gia vào thị trờng Vốn Việt Nam thì cũng phải tạo điều kiện, khuyến khích sự ra đời của quỹ đầu t mạo hiểm của Việt Nam, do Việt Nam quản lý và chịu trách nhiệm điều hành. Bởi vì, các quỹ đầu t mạo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam toàn là các quỹ của nớc ngoài.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển khoa học công nghệ, trong thời đại ngày nay chỉ có khoa học công nghệ là nhân tố chủ lực trong sản xuất kinh doanh.
Mục đích hoạt động của quỹ đầu t mạo hiểm là nhằm tài trợ cho các hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ nên quỹ đầu t mạo hiểm cũng có thể coi là một nguồn lực trong việc phát triển tài năng trẻ. Các quỹ đàu t không nên chỉ đầu t vào các doanh nghiệp mà cũng nên đầu t vào các trờng học, các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu nhằm tìm ra các phát minh có giá trị khả thi cao.
Nên thành lập những phòng, ban có nhiệm vụ tơng tự nh quỹ đầu t mạo hiểm ở trong các ngân hàng thơng mại.
Nên chuyển mô hình hoạt động quỹ hỗ trợ phát triển sang hoạt động theo mô hình quỹ đầu t mạo hiểm Nhà nớc. Đây là một trong nhng định hớng căn bản của Nhà Nớc ta cần sớm đợc thực hiện góp phần hoàn thiện hệ thống các tổ chức tài chính và phát huy đợc triệt để các u điểm cua loại hình quỹ đầu t mạo hiểm. Có một số lý do sau mà cần phải cho ra đời loại hình quỹ đầu t mạo hiểm Nhà Nớc:
Thứ nhất, với tính chất của quỹ đầu t hỗ trợ phát triển cũng gần giống với tính chất của quỹ đầu t mạo hiểm, đều nhằm phát triển các lĩnh vựch kinh tế có triển vọng tăng trởng cao. Song quỹ đầu t mạo hiểm có phơng thức đầu t rộng hơn, bao gồm cả cho vay, đầu t góp vốn cổ phần, mua trái phiếu. Quỹ đầu t mạo hiểm có thể huy động vốn từ phía các nhà đầu t có tổ chức và phát hành trái phiếu để huy động vốn nên có khả năng huy động vốn cao hơn . Quỹ đầu t mạo hiểm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên không thể có hiện tợng bao cấp về vốn, dẫn tới hiệu quả hoạt động cao hơn. Việt Nam đang thực hiện hội nhập kinh tế, để thực hiện các cam kết quốc tế và tăng hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam, cần kiên quyết xoá bỏ các u đãi về tài chính, đặc biệt là hiện tợng bao cấp về vốn.
Thứ hai, Quỹ đầu t mạo hiểm đầu t vào các doanh nghiệp mới nên thuận lợi hơn các quỹ đầu t chứng khoán, do thị trờng chứng khoán Việt nam còn cha phát triển,
lợng hàng hoá còn cha nhiều. Trên cơ sở đầu t vào các doanh nghiệp mới và thu hồi vốn khi các doanh nghiệp niêm yết trên thị trờng tập trung sẽ góp phần làm tăng lợng hàng hoá cho thị trờng.
Thứ ba, Quỹ đầu t mạo hiểm Nhà Nớc là một tổ chức tài chính do Chính Phủ thành lập, nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nớc và huy động vốn từ các trung gian tài chính thông qua phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu ra công chúng. Quỹ có mục đích đầu t vào các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực cần u tiên phát triển, quỹ có thể tham gia quản lý các doanh nghiệp tham gia góp vốn, qua đó có thể làm tăng cờng sự giám sát và tăng hiệu quả của các doanh nghiệp này. Hơn nữa việc chuyển quỹ đầu t phát triển thành quỹ đầu t mạo hiểm Nhà nớc có huy động sự tham gia của các nhà đầu t có tổ chức sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của quỹ. Toàn bộ lợi nhuận từ nguồn vốn Ngân sách sẽ đợc giữ lại để tái đầu t, tăng vốn điều lệ của quỹ.
Thứ t, Nếu chúng ta không phát triển mô hình đầu t này thì sẽ có một điều tất yếu xảy ra trong tơng lai không xa là tất cả các phát minh có giá trị, các ngành công nghệ cao, các khu vực tăng trởng cao sẽ nằm trong tay các cá nhân và các tổ chc nớc ngoài, bởi vì hiện nay ở Việt Nam loại hình đầu t mạo hiểm đều là của nớc ngoài.
Thêm nữa, Quỹ đầu t mạo hiểm Nhà Nớc sẽ đặt mục tiêu phát triển lâu dài và mang tính chiến lợc cao hơn các quỹ đầu t mạo hiểm thông thờng, các quỹ này sẽ không đặt nặng vấn đề lợi nhuận mà sẽ đề cao phát triển tri thức trong nớc cả về nâng cao chất lợng khoa học công nghệ mà còn cả đầu t vào vốn con ngời. Nếu loại hình này tồn tại thì sẽ có nhiều khoản đầu t vào phát triển con ngời tri thức nhằm mục tiêu là phát triển toàn diện, nâng cao trình độ hiểu biết trong toàn dân dù cho khoản đầu t này có thu đợc lợi nhuận hay không nhng nó vẫn mang lại lợi ích cho toàn xã hội, điều này không thể có đợc đối với các quỹ đầu t mạo hiểm n- ớc ngoài.
Từ những phơng hớng, mục tiêu và các hạn chế của hoạt động quỹ đầu t mạo hiểm trong giai đoạn hiện nay và tơng lai thì Nhà Nớc ta và các cơ quan có chức năng cần phải thực hiện một số giải pháp và chiến lợc nhằm kiện toàn hơn nữa cho hoạt động phát triển của quỹ đầu t mạo hiểm ở Việt Nam.
♦ Các bộ và các cơ quan có chức năng nên phối hợp để ban hành qui chế cho các loại hình quỹ đầu t hoạt động rõ ràng hơn.
Đặc biệt đối với các quỹ đầu t nớc ngoài cần qui định tỉ lệ vốn đầu t vào một doanh nghiệp ở mức làm sao đảm bảo chi phí trên một đồng vốn ở mức hợp lý, nên qui định thuế vốn để các quỹ dự trù đợc chi phí. Một số qui chế cần đợc mở rộng hơn nữa để các quỹ đàu t khai thác tối đa khả năng của mình chẳng hạn nh qui định : “đầu t vào chứng khoán tối thiều là 60% giá trị tài sản của quỹ" có thể là quá cứng nhắc. Chế độ u tiên đối với lĩnh vực đầu t gián tiếp cũng đợc u đãi nh đầu t trực tiếp. Đối với việc thành lập và phát triển các quỹ đầu t trong nớc chúng ta cần phải giải quyết hai vấn đề sau:
Lựa chọn mô hình tổ chức. Việt Nam nên chọn mô hình tổ chức công ty cổ phần, một mặt phát huy đợc hiệu quả quản lý tối u, mặt khác, huy động đợc nguồn vốn của các tổ chc tài chính tham gia (cổ đông ở đây là các tổ chức tín dụng, công ty mạo hiểm, công ty chứng khoán). Mức vốn của các tổ chức này nên chiếm ở mức tên 80% tổng vốn pháp định của quỹ. Việt Nam nên chọn loại hình quỹ đầu t mở với mục đích tạo tính thanh khoản cao, hấp dẫn nhà đầu t. Tuy nhiên, để đảm bảo cho tính ổn định nguồn vốn của quỹ, trong thời