Một số vấn đề trong thu hút dòng vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt Nam

Một phần của tài liệu " Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm - Cơ hội cho những nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và bước vào nền kinh tế tri thức" (Trang 54 - 58)

ngoài (FDI) tại Việt Nam

Qua thực trạng hoạt động của quỹ đầu t mạo hiểm tại Việt Nam ta thấy rằng các quỹ này đều là các quỹ đầu t nớc ngoài, huy động nguồn vốn từ nớc ngoài vào Việt Nam. Chính vì lẽ đó mà hoạt động của các quỹ đầu t mạo hiểm tại Việt nam cha đạt đợc kết quả nh mong đợi cũng có phần do hạn chế của chúng ta trong việc thu hút hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Mặt khác, chúng ta cũng cần phải huy động nguồn vốn đầu t mạo hiểm từ bên ngoài vào Việt Nam vì đa số những quỹ này đều có dày dạn kinh nghiệm trong thẩm định và quản lý dự án đầu t. Vậy, trong thời gian qua nguồn vốn FDI rót vào Việt Nam có những tác dụng tích cực gì?

Bắt đầu từ năm 1987 cho đến thời điểm hiện nay, dòng vốn FDI ở Việt Nam đã đóng một vai trò tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, trực tiếp tạo ra giá trị sản xuất, chiếm 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và hơn 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (cha kể dầu khí). Song có một thực tế đáng buồn là, từ năm 1998 trở về đây dòng vốn FDI tại Việt Nam có xu hớng giảm xuống; Singapore , Đài Loan , Hồng Kông là những nớc có tỉ lệ vốn đầu t vào Việt nam cao nhất, bên cạnh đó các nhà đầu t lớn nhất trên thế giới nh Mỹ và Nhật Bản đầu t vào Việt Nam chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Vậy, đâu là những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.

 Về môi trờng đầu t

Các nhà đầu t nớc ngoài đều cho rằng môi trờng đầu t ở Việt Nam cha hấp dẫn. FDI vào Việt Nam năm 1994 tăng 50% so với năm 1993; năm 1995 tăng 33% so với năm 1994; năm 1996 tăng 25% so với năm 1995 và lợng vốn này đạt mức cao nhất vào năm 1997: 2950 triệu $, tăng 18% so với năm 1996. Dòng FDI vào Việt nam tuy có tăng lên nhng tốc độ tăng giảm dần và đến năm 1998 đạt 1900 triêu $, giảm 36% so với năm 1997. Tình hình này có thể giải thích là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á và suy thoái kinh tế ở Nhật và một số nớc khác. Năm 1999 vốn FDI thực hiện: 1758 triệu $ và đến tháng 9 năm 2000 chỉ đạt đ- ợc 812triệu $. Rõ ràng là môi trờng đầu t ở Việt Nam không đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nên dẫn tới tình trạng dòng vốn FDI ngày càng có xu hớng giảm mạnh.

 Cạnh tranh gay gắt giữa các đối tác trong vấn đề thu hút dòng vốn FDI. Khác với các nớc đang phát triển ở Châu á nh Trung Quốc, NIES và một số nớc thuộc Asean; Việt Nam là một nớc đi sau về phát triển nền kinh tế thị trờng và thời gian mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do vậy, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thử thách trong vấn đề thu hút nguồn vốn FDI từ bên ngoài. Về mặt này sức ép cạnh tranh đối với Việt Nam sẽ lớn hơn, do các yếu tố của nền kinh tế thị tr- ờng cha phát triển đầy đủ, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, hệ thống luật pháp cha hoàn thiện ...

 Môi trờng đầu t ở Việt Nam có thể coi là "hấp dẫn " song so với Trung Quốc, Singapore ... Việt Nam đứng ở vị thế dới hơn hẳn một đẳng cấp, mức độ cạnh tranh của Việt Nam còn rất thấp. Theo năm 1999, hầu hết các chỉ số về tính cạnh tranh của Việt Nam là thấp hơn mức trung bình ở Đông Nam á (tính cạnh tranh tổng thể của Việt Nam là 48; mức trung bình là 28) Chỉ số nớc có tính cạnh tranh tổng thể cao nhất là Singapore đứng thứ 1; Malaysia thứ 16; Thái Lan thứ 30; Trung Quốc thứ 32. Do có tính cạnh tranh cao nên dòng vốn FDI vào Singapore từ năm 1993 đến năm 1998 là 45254 triệu$, đối với Thái Lan là 18275 triệu $. Trong khi đó thì dòng vốn

FDI vào Việt Nam chỉ đạt 11852 triệu $, bằng 26% so với Singapore; bằng 65% so với Thái Lan.

 Tính chất toàn cầu hoá FDI của Mỹ và Nhật rất cao nên yêu cầu của các nhà đầu t nớc này cũng cao hơn.

Khác với các nhà đầu t ở Châu á nh Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Mỹ và Nhật là những nớc có tiềm lực kinh tế mạnh, đầu t khắp thế giới nhng có trọng điểm. Theo số liệu công bố của Ban th ký Asean về phân bổ đầu t trực tiếp Nhật Bản ra nớc ngoài từ 1990 đến 1998 là 49108,5 tỷ yên, trong số đó vào các nớc Asean chỉ chiếm có 11% (5217,7 tỷ yên). Việt Nam chiếm 3% trong tổng đầu t của Nhật vào Asean, trong khi đó đầu t trực tiếp của Nhật vào Inđônêxia 32%, Thái Lan 23% , Singapore 20%; Mayxia 15%; Philippin 8%. Từ những số liệu trên cho thấy Asean cũng là đối tợng quan tâm đầu t của Nhật, Nghĩa là Việt Nam cũng có cơ hội để thu hút đầu t của Nhật nhng so với các nớc trong khu vực thì tỉ lệ đầu t vào Việt Nam của Nhật là quá nhỏ bé. Đầu t trực tiếp của Nhật vào Thái Lan gấp 8 lần, vào Mayxia gấp 5 lần so với lợng đầu t trực tiếp vào Việt Nam.

Cũng theo báo cáo đầu t vào Asean năm 99 về phân bổ trực tiếp của Mỹ ra n- ớc ngoài từ năm 1990 đến năm 1998 là 654485 triệu $. Đầu t vào Asean là 33115triệu $ chiếm 55. Cụ thể là

 FDI vào Hồng Kông : 13942 triệu $ - 22%

 Nhật bản 10485 : triệu $ - 16%

 Trung Quốc :5877 triệu $ - 9%

 Hàn Quốc : 4282 triệu $ - 7%

 Đài Loan : 3252 triệu $ - 5%

 ấn Độ : 1220 triệu $ - 2%

Qua phân tích FDI của Mỹ và của Nhật ra nớc ngoài, phản ánh tính chất toàn cầu hóa trong đầu t của 2 cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới rất cao. Mỹ và Nhật Bản đầu t nhiều nhất vào những nơi nào có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ lao động có chuyên môn cao, luật pháp ổn định rõ ràng, mức độ rủi ro thấp, điều đó cho

thấy những nớc có kinh tế càng phát triển thì càng thu hút đợc nhiều nguồn vốn FDI. Đây cũng là một xu thế chung, các nớc phát triển thì thu hút đợc nhiều nhà đầu t hơn là những nớc đang phát triển. Nguồn vốn FDI của Mỹ và Nhật quyết định qui mô dòng FDI của toàn thế giới. Năm 1998, FDI của Mỹ chiếm tới 19% của FDI toàn thế giới, Nhật chiếm 6%, Vậy tổng FDI của cả hai nớc này đã chiếm tới 25% tổng FDI toàn thế giới

Từ năm 1988 đến năm 1993 , khi lệnh cấm vận còn hiệu lực , đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam chỉ đạt 3,3 triệu $ nhng chỉ đến năm 1994 , tức là sau một năm bỏ lệnh cấm vận , FDI của Mỹ vào Việt Nam đã tăng lên 266 triệu $ tức là trên 80 lần so với 6 năm trớc . Tính đến cuối tháng 6 năm 1995 đã có 39 dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam , đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn lên tới 580 triệu$ . Và năm 1995, Mỹ đã đứng vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam, đứng sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, và Thuỵ Sĩ . Điều đáng quan tâm là những công ty tầm cỡ thế giới của Mỹ đã tham gia với những dự án qui mô lớn và có tầm quan trọng đối với tơng lai phát triển của nền kinh tế Việt Nam ; chẳng hạn nh là Mobil Oil với dự án khí ( mỏ Thanh Long) đạt 55 triệu$ ; dự án khu du lịch non nớc của tập đoàn BBI China Beach Ltd 243 triệu $...

Có thể nói tốc độ đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam tăng nhanh so với Nhật kể từ khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ, nhng thị phần của Việt Nam trong FDI của Mỹ thì rất nhỏ bé. Các nớc trong khu vực có lợi thế cạnh tranh hơn so với Việt Nam đó là lợi thế cạnh tranh cấp cao (lợi thế động: vốn lớn, công nghệ hiện đại, ngời lao động có chuyên môn cao...) còn lợi thế cạnh tranh của Việt Nam là lợi thế cạnh tranh cấp thấp (lợi thế tĩnh: tài nguyên tự nhiên không có khả năng tái sinh, tiền lơng thấp, tỉ lệ lao động có trình độ tay nghề cao còn hạn chế). Mặt khác do Nhật Bản và Mỹ có tiềm lực kinh tế mạnh có nhiều lợi thế cạnh tranh rất cao nên thị trờng đầu t của các nớc này trên phạm vi toàn cầu, phù hợp với phạm vi hoạt động rộng lớn của các công ty xuyên quốc gia.

Và nh đã trình bày ở trên Mỹ là nớc có các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực đầu t mạo hiểm lớn nhất trên thế giới, các quỹ đầu t mạo hiểm không chỉ hoạt động trong thị trờng Mỹ mà còn mở rộng sang các thị trờng khác. Với xu hớng gia tăng tỉ

lệ FDI của Mỹ vào Việt Nam nh hiện nay thì nh một điều tất yếu chúng ta cũng sẽ thu hút đợc các nhà đầu t mạo hiểm của Mỹ vào Việt Nam. Hơn nữa, Mỹ là quốc gia có trình độ phát triển công nghệ đứng bậc nhất trên thế giới, nếu đợc các nhà đầu t của Mỹ quan tâm thì chúng ta có thể nhanh chóng tiếp cận đợc với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, từ đó thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật trong nớc. Nói tóm lại, nguồn vốn FDI của các nớc vào Việt nam là nguồn vốn có tính chiến lợc, cần phải thu hút triệt để nhng chúng ta cũng không thể để các nhà đầu t nớc ngoài nắm quyền kiểm soát nền kinh tế, cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á năm 97 là một bài học đắt giá. Riêng trong lĩnh vực đầu t, thiết nghĩ trong qua trình chúng ta hoàn thiện cơ cấu tài chính trong nớc thì việc thu hút các quỹ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là một yếu tố quan trọng để chúng ta phát huy nội lực.

Một phần của tài liệu " Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm - Cơ hội cho những nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và bước vào nền kinh tế tri thức" (Trang 54 - 58)