II- Hoạt động của các quỹ đầ ut mạo hiểm tại Việt Nam từ 1991 cho tới nay.
1991 1995 1998 2000 Số quỹ hoạt động 1 8 5
1.2/ Thực trạng hoạt động của các quỹ đầ ut mạo hiểm tại Việt Nam:
1.2.1. Danh mục đầu t
Đầu t chủ yếu vào các công ty có vốn đầu t nớc ngoài. Chỉ có 2 trên 4 quỹ đang hoạt động có công ty t nhân và công ty cổ phần Việt Nam trong danh mục đầu t của mình. Điều đó chứng tỏ đầu t vào các doanh nghiệp Việt Nam cha phải là hấp dẫn đối với các nhà đầu t.
Quy mô của danh mục đầu t không tăng lên mà ngợc lại có xu hớng giảm đi. Theo kết quả trả lời phỏng vấn của một số nhà quản lý các quỹ thì hầu hết các quỹ không có kế hoạch mở rộng danh mục đầu t trong những năm tới.
Mặc dù các khoản đầu t đợc thực hiện khi thị trờng chứng khoán Việt Nam cha chính thức hoạt động, một số đầu t trong danh mục đã đợc niêm yết trên các thị trờng chứng khoán nớc ngoài. Đó là trờng hợp niêm yết của các công ty nớc ngoài. điều này cũng cho thấy một thực tế là một tỷ lệ đáng kể của vốn đầu t của các dự án của vốn nớc ngoài là vốn huy động từ các loại quỹ đầu t trên thị trờng nớc ngoài.
Với các khoản đầu t vào công ty Việt Nam, có hai hình thức phổ biến là mua cổ phần (đối với các công ty cổ phần hoá hoặc cổ phần thành lâp từ đầu) và nợ có khả năng chuyển đổi (đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn và
công ty t nhân). Khi thị trờng chứng khoán cha hoạt động, rất khó cho quỹ tìm kiếm các cơ hội đầu t.
Các khoản đầu t trong danh mục kể cả vào chứng khoán niêm yết hay cha niêm yết đều đợc coi là rủi ro cao do đặc điểm của thị trờng đầu t và môi trờng hoạt động.
1.2.2. Tham gia quản lý công ty thuộc danh mục
Việc lựa chọn các công ty thuộc danh mục đầu t và thực hiện đầu t công ty đầu tiên là bớc đầu tiên quan trọng nhng không phải là bớc quan trọng duy nhất của nghiệp vụ đầu t của quỹ. Sau khi thực hiện đầu t, công ty quản lý quỹ còn phải trực tiếp tham gia các hoạt động quản lý công ty thuộc danh mục thông qua t cách thành viên của hội đồng quản trị hay ban giám đốc.
Tham gia quản lý công ty là một đặc trng quan trọng của quỹ đầu t mạo hiểm. Hành vi này nhằm làm giảm rủi ro của khoản đầu t, và cải thiện cơ hội thành công. Đồng thời nó góp phần cải thiện luồng thông tin cho các quyết định của công ty quản lý quỹ trong việc thay đổi danh mục đầu t, bảo vệ quyền lợi của cổ đông. Vì lý do đó, các quỹ đầu t mạo hiểm quan tâm đến việc đầu t vào vốn chủ sở hữu, nắm giữ một phần quyền sở hữu đối với công ty. Tuy nhiên, trong những năm đầu 1990, luật còn hạn chế sự tham gia của bên nớc ngoài vào vốn cổ phần của các công ty cổ phần hoá và công ty t nhân trong nớc, nên các danh mục đầu t chủ yếu của các quỹ là vào các công ty có vốn nớc ngoài. Hoạt động đầu t vào các công ty t nhân đợc biến tớng dới dạng nợ có khả năng chuyển đổi, để chờ khi công ty đợc cổ phần hoá hoặc đợc phép theo luật thì thực hiện chuyển đổi thành vốn cổ phần.
ở Việt Nam, các hoạt động làm tăng giá trị mà các công ty tham, gia quản lý quỹ cung cấp cho công ty thuộc danh mục đầu t bao gồm :
Quản lý tài chính
Quan hệ với chính phủ
Đánh giá quản lý
Hỗ trợ niêm yết lần đầu
1.2.3/ Chiến lợc rút vốn
Mục tiêu nổi bật nhất của quỹ đầu t mạo hiểm là đầu t vào các công ty trong giai đoạn có khả năng tăng trởng cao, chấp nhận rủi ro để đổi lấy khả năng tăng cao giá trị của khoản đầu t. Do vậy, lựa chọn danh mục đầu t là quan trọng nhng cha đủ, các quỹ còn phải tính tới chiến lợc rút vốn khỏi các khoản đầu t. Khi doanh nghiệp đã qua giai đoạn khởi đầu, hoạt động của doanh nghiệp đã đi vào ổn định, giá trị của doanh nghiệp đã đợc tăng lên nhiều, doanh nghiệp đã đủ khả năng đứng vững trên thị trờng thì cũng là lúc các nhà đầu t mạo hiểm rút vốn ra khỏi doanh nghiệp để quay vòng vốn đầu t sang các danh mục khác có triển vọng hơn, nhiều khi doanh nghiệp đ- ợc tài trợ vốn có tơng lai không sáng sủa thì nhà đầu t cũng phải kịp thời rút vốn ra khỏi doanh nghiệp đê tránh tình trạng thiệt hại nặng nề hơn nếu vẫn tiếp tục duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lợc rút vốn đợc hoạch định từ trớc khi đầu t và là yếu tố quan trọng và là yếu tố để lựa chọn danh mục. Nói chung, cách rút vốn chính và tích cực đối với các khoản đầu t là qua niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, các nhà quản lý quỹ chỉ ra rằng trong điều kiên Việt Nam, một số khoản đầu t có thể dợc bán trực tiếp mà không cần đợi đến lúc công ty thuộc danh mục đợc niêm yết.
1.2.4/ Nhận xét về chiến lợc thu hồi vốn
Các quỹ đều mệt mỏi chờ đợi sự ra đời của thị trờng chứng khoán và tình trạng niêm yết của các công ty thuộc danh mục. Sự chậm ra đời của thị trờng chứng khoán cùng với sự hoạt động kém hiệu quả của một số công ty thuộc danh mục đã gây khó khăn cho chiến lợc rút vốn của các nhà đầu t.
Trong chiến lợc đầu t, các quỹ mạo hiểm hoạt động ở thị trờng Việt Nam đều kỳ vọng rất nhiều vào sự ra đời và phát triẻn của thị trờng chứng khoán. Việc các
công ty phát hành chứng khoán ra công chúng lần đầu qua thị trờng chứng khoán (gọi tắt là IPO) là cách thức tốt nhất và phổ biến nhất để quỹ đầu t thực hiện thu hồi vốn và lãi đầu t. Bởi lẽ, thực hiện IPO là bằng chứng về sự lớn mạnh của công ty. Thông thờng giá cổ phiếu của công ty sẽ tăng mạnh sau IPO. Thực tế Việt Nam cũng đã chứng minh điều đó. Giá cổ phiếu của 5 công ty đầu tiên đa ra niêm yết giao dịch trong phiên đầu tiên đều đạt 160% hoặc 170% mệnh giá, mặc dù đây vẫn cha phải là IPO thực sự và còn nhiều hạn chế kỹ thuật. tình trạng còn thái quá hơn ở trong các phiên giao dịch tiếp theo. Qua hơn 140 phiên giao dịch cho đến tháng 7 - 2001, chỉ số giá thị trờng Việt Nam Index đã tăng trên 400 điểm, bất kể đã trồi sụt nhiều lần.
Tuy nhiên, đối với các quỹ đầu t thì việc phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt nam không nh mong đợi vì đến tận tháng 7 - 2000 trung tâm mới đi vào hoạt động. Thời gian này quỹ hoạt động lâu nhất cũng đã đợc 9 năm, còn quỹ mới hoạt động thì cũng đã đợc 5 năm. Hơn nữa, dù có thị trờng thì tiến trình đa các công ty vào niêm yết lại rất chậm. Sau một năm tồn tại mới có 6 công ty niêm yết và cho đến thời điểm hiện nay cũng chỉ mới có 12 công ty mới đợc chính thức niêm yết trên thị trờng chứng khoán ở trung tâm giao dịch. Về điểm này, có thể nhìn nhận là sự mong muốn của các quỹ là nhanh chóng có thị trờng chứng khoán phát triển, hoạt động có hiệu quả để chuyển hoá đầu t thu hồi vốn.
1.2.5/ Nhận xét chung về hoạt động của các quỹ đầu t mạo hiểm
Tất cả các quỹ đều mong muốn sự phát triển thực sự và bền vững của các công ty thuộc danh mục để cải thiện chất lợng danh mục. Tuy nhiên, sự phát triển của các công ty này lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố từ môi trờng kinh tế trong nớc, khu vực và toàn cầu đến trình độ quản lý của bản thân công ty. Hầu hết các khoản đầu t đều đ- ợc thực hiện vào những năm đầu khi các quỹ mới vào hoạt động tại Việt Nam giai đoạn 1991 - 1996. Đây là giai đoạn mà hệ thống các quy định về sự tham gia của các bên nớc ngoài vào vốn công ty trong nớc cha đợc hoàn thiện. Một quỹ có thể đầu t vào vốn cổ phần một số công ty trong khi đối với một số công ty khác thì các quỹ chỉ có thể đầu t dới hình thức nợ (có chuyển đổi). Do qui định về quản lý nợ nớc ngoài,
nên cả đối với hình thức này các quỹ cũng phải thực hiện thông qua ngân hàng Việt Nam. Thực trạng này cộng thêm với hệ thống các qui định bảo vệ nhà đầu t ở Việt nam cha hoàn chỉnh, kinh nghiệm quản lý của các công ty hoạt động tại Việt Nam còn non kém làm cho các khoản đầu t có chất lợng thấp, khả năng thu hồi vốn nói chung là không khả quan.
1.2.6/ Mô hình quản lý
Các quỹ đầu t mạo hiểm ở Việt Nam đều đợc tổ chức dới dạng quỹ đóng và đ- ợc quản lý bởi công ty quản lý quỹ chuyên nghiệp. Đối với loại quỹ đóng, vốn đợc huy động một lần ngay từ đầu. Một khi các nhà đầu t mua các chứng chỉ đầu t do quỹ phát hành, các quỹ không có trách nhiệm tri trả cho các nhà đầu t trong thời hạn hoạt động của quỹ. Tuy nhiên, các nhà đầu t có thể bán các chứng chỉ đầu t trên thị trờng chứng khoán mà quỹ niêm yết để thực hiện thu hồi tiền từ đầu t.
Mỗi một quỹ đều có một công ty quản lý quỹ trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ đầu t và quản lý đầu t. Đối với các quỹ đầu t mạo hiểm, quyết định đầu t và quản lý đầu t là cực kỳ quan trọng đối với khả năng sự sống còn và khả năng sinh lợi của các khoản đầu t. Chính vì vậy, đòi hỏi về chuyên môn đối với nhà quản lý quỹ rất cao, những nhà quản lý không chỉ là nhà quản lý chuyên nghiệp về tiền tệ mà còn phải là một nhà quản lý kinh doanh các lĩnh vực mà quỹ tham gia đầu t. Bên cạnh đó, sự hiểu biết về văn hoá nớc sở tại cũng nh khả năng quan hệ với các đối tác là yêu cầu quan trọng đặt ra đối với các nhà quản lý quỹ này. Việc các nhà quản lý quỹ tham gia vào quản lý các công ty trong danh mục đợc gọi là các hoạt động làm tăng giá trị ngoài khoản đầu t.
1.2.7/ Hiệu quả tài chính
Kết quả đầu t của các quỹ đầu t đợc tính theo sự tăng giá hay giảm giá của tài sản ròng (NAV) do quỹ nắm giữ. Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cở sở đánh giá giá trị của các công ty thuộc danh mục đầu t của quỹ và tính cho tỷ lệ phần trăm quỹ nắm giữ. Ngợc lại hẳn với mong muốn của các quỹ hy vọng có thu nhập cao từ các nỗ lực
đầu t trong điều kiện khó khăn và rủi ro cao, giá trị tài sản ròng của các quỹ đầu t mạo hiểm ở Việt nam có xu hớng giảm mạnh. Số liệu dới đây cho thấy sự giảm giá của các khoản đầu t của 4 quỹ hiện còn hoạt động tại Việt Nam.
Dễ dàng nhận thấy tình trạng hoạt động của cac quỹ không mấy sáng sủa. Trừ Vietnam Enterprise Fund tơng đối hiệu quả với mức giảm giá 13%, các quỹ còn lại giá trị đầu t đều giảm trên 50%. Với việc giảm cả về số lợng và chất lợng đầu t ở Việt Nam đã cho chúng ta thấy thực trạng hoạt động của các quỹ đầu t không đạt hiệu quả nh mong đợi trong suốt trời gian qua, và cũng có thể do môi trờng đầu t của Việt Nam còn khó khăn và cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhng đều thể hiện một thực tế là môi trờng đầu t của Việt Nam không hấp dẫn các nhà đầu t nữa.
Gía trị tài sản đầu t và mức giảm giá các quỹ (8-2000)
Nguồn: SG country fund , 2000
Trên đây chúng ta đã xem xét một cách tổng quát hoạt động của các quỹ đầu t mạo hiểm tại Việt Nam trong thời gian qua. Xét trên nhiều khía cạnh, ta có thể thấy các quỹ đầu t mạo hiểm không đạt đợc thành công trong việc đầu t vào Việt Nam, nhiều quỹ đầu t đã mất kiên nhẫn và từ bỏ Việt Nam để chuyển sang các môi trờng đầu t khác có hiệu quả hơn. Và những quỹ nào vẫn còn tiếp tục hoạt động tại Việt Nam thì lợng vốn gia tăng cho đầu t thêm không những không tăng mà còn có xu h- ớng giảm đi, hơn nữa lợi nhuận thu đợc của các quỹ này ngày càng có chiều hớng giảm xuống. Vậy, đâu là nguyên nhân làm của tình trạng trên? Tại sao các quỹ đầu t mạo hiểm hoạt động không có hiệu quả tại Việt Nam?
Để làm rõ câu hỏi trên chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu vấn đề sau: Tên quỹ Tài sản (tr $) Giảm giá % Vietnam Enterprise Fund 25 13 Vietnam Fund Limited 26 52 Vietnam Frontier Fund 34 53 Beta Vietnam Fund 20 56
2/ Các nguyên nhân làm cho quỹ đầu t mạo hiểm không phát huy đợc vai trò của nó ở Việt Nam trong giai đoạn qua.
Có rất nhiều lý do dẫn tới tình trạng này. Trực tiếp là hiệu quả hoạt động của một số công ty thuộc danh mục, khả năng hoàn trả nợ vay của một số công ty đợc đầu t dới dạng nợ vay. Gián tiếp là cuộc ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đông á. Ngoài ra, sự chậm trễ ra đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng có thể coi là một nguyên nhân khác. Thiếu thị trờng chứng khoán, lựa chọn và cơ hội chọn thu hồi vốn đầu t cũng nh chuyển hớng danh mục để bảo vệ giá trị cho quỹ bị hạn chế rất nhiều. Thêm nữa có thể do môi trờng pháp luật của Việt Nam cha đợc hoàn thiện ... Nhng tựu chung, có những lý do chủ yếu và cơ bản nh sau:
Thứ nhất, mặc dù trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đợc chính thức đa vào hoạt động từ tháng 7 - 2000 và cho đến cuối năm 2000 có 5 công ty đợc niêm yết cùng với 5 cổ phiếu và 5 trái phiếu đợc mua bán và trao đổi tại trung tâm. Và cho đến thời điểm hiện nay cũng chỉ mới có 12 công ty đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Số lợng hàng hoá trên thị trờng chứng khoán còn rất ít, không đa dạng, không có nhiều sự lựa chọn cho nhà đầu t. Hơn nữa, một số qui chế của thị trờng chứng khoán còn cha thích hợp với hoạt động của loại hình đầu t mạo hiểm. Do thị trờng chứng khoán Việt Nam chỉ mới ra đời cha đợc 2 năm, khái niệm thị trờng chứng khoán còn cha quen thuộc với công chúng, nên việc huy động vốn của công chúng là rất khó khăn. Điều đó cho chúng ta thấy việc thiếu vắng một thị trờng chứng khoán phát triển thực sự gây khó khăn cho các quỹ đầu t trong việc thu hồi vốn thông qua việc bán cổ phiếu của các công ty thuộc danh mục đầu t một khi các công ty này đợc đa vào niêm yết và bán cổ phiếu ra công chúng. Việc hình thành thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đợc lập kế hoạch từ đầu những năm 90 và các quỹ đầu t mạo hiểm dự tính khoảng đến năm 1994 thị trờng đợc đa vào hoạt động và phát triển nhanh chóng. Sự chậm trễ thiết lập thị trờng đã làm nản lòng một số quỹ. Một số quỹ không đợi đợc đã phải rút vốn chuyển hớng đầu t sang các nớc khác có môi trờng đầu t hấp dẫn hơn.
Thứ hai, việc thiếu các khoản đầu t tốt, mang lại hiệu quả cũng là lý do không thuyết phục các quỹ tiếp tục hoạt động. Thực tế có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp cận với các quỹ yêu cầu đầu t nhng do không đáp ứng đủ các điều