III. Nhận thức chung về vấn đề đánhgiá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý.
3. Đánhgiá chứng cứ trong vụ án.
3.3. Phơng pháp đánhgiá chứng cứ trong vụ án hình sự về ma tuý
Đánh giá chứng cứ là quá trình nhận thức bản chất của chứng cứ đó và là quá trình phản ánh biện chứng các sự vật hiện tợng từ thế giới khách quan vào trong ý thức con ngời. Do vậy phơng pháp Mác xít là phơng pháp luận chung của việc đánh giá chứng cứ. Lý luận và thực tiễn nay đã thờng đề cập và thờng sử dụng kịp thời hai phơng pháp để đánh giá chứng cứ và đánh giá toàn bộ tổng hợp để đi đến kết luận của vụ án. Tuy nhiên nội dung và bản chất của từng phơng pháp vẫn cha đợc làm sáng tỏ một cách đầy đủ, cha đề cập đến vai trò lô gíc tâm lý và các phơng pháp nhận thức đặc thù trong đánh giá chứng cứ đó, việc làm sáng tỏ nội dung bản chất, vai trò của các phơng pháp đánh giá chứng cứ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Phơng pháp đánh giá từng chứng cứ: Phơng pháp xem xét từng chứng cứ riêng biệt để kết luận về độ tin cậy có giá trị chứng minh của mỗi chứng cứ. Cụ thể là chứng cứ ấy có phù hợp với thực tế khách quan hay không, chứng minh tình tiết nào của vụ án, mức độ chứng minh đến đâu để đánh giá chính xác từng chứng cứ điều tra viên, kiểm sát viên, và thẩm phán cần nắm vững phơng pháp loại của từng chứng cứ cũng nh biện pháp thu thập nguồn của hai loại chứng cứ đó. Cụ thể trong
các vụ án hình sự về ma tuý thờng đánh giá chứng cứ nh các chất ma tuý phơng tiện thuđợc tại các vụ án cụ thể sau đó đánh giá tổng hợp từng chứng cứ trong dẫy chứng cứ phản ánh hành vi nh vận chuyển, tàn trữ,... ma tuý giống nhau.
Phơng pháp đánh giá tổng hợp các chứng cứ là phơng pháp đánh giá chứng cứ trong hệ thống ( có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau) nhằm xác định giá trị chứng minh của từng chứng cứ đối với việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Thực tế giải quyết các vụ án hình sự về ma tuý cho thấy nên đánh giá riêng từng chứng cứ (tách dời khỏi hệ thống) thì không thấy hết giá trị chứng minh của từng chứng cứ ( thiếu sự so sánh đánh giá) và gặp khó khăn trong việc xem xét bản chất của vụ án xảy ra. VI. Lênin đã viết: Những sự kiện chính xác chắc chắn.... đó chính là cái đặc biệt, cần thiết nếu nh muốn tìm hiểu các vấn đề phức tạp và khó khăn.... các sự kiện nếu đem gộp chúng lại đặt chúng vào mối liên hệ với nhau thì đó không phải là chứng cứ mà còn là vật có giá trị chứng minh vô điều kiện. Để đánh giá tổng hợp các chứng cứ, trớc hết cần xác định mối liên hệ và tính chất của mối liên hệ và tính chất của từng mối liên hệ trong từng chứng cứ. Đây là kết quả của sự phản ánh về vụ phạm tội do đó các chứng cứ luôn ở trong mối liên hệ và lô gíc với nhau.
Mối liên hệ giữa các chứng cứ luôn tồn tại dới hai dạng: Quan hệ nhân quả và quan hệ trùng hợp, cùng tồn tại về không gian và thời gian khi xác định mối liên hệ nhân quả để làm rõ chứng cứ này có phải là nguyên nhân tạo ra chứng cứ kia hay không và ngợc lại.
Nh trong vụ án về tổ chức sử dụng chất ma tuý từng thông tin thu đợc trên hiện trờng nh. Xi lanh, giấy bạc, nớc cất... thì ta có thể biết đợc đối tợng đó đã hít, hay hút hay là tiêm trích ma tuý. Mối liên hệ nhân quả nói lên mối liên hệ bên trong giữa các chứng cứ tạo nên một dãy chứng cứ để chứng minh một tình tiết nào của vụ án, mối quan hệ giữa các chứng cứ thể hiện mỗi quan hệ giữa dãy chứng cứ này với dãy chứng cứ kia chẳng hạn nh dãy chứng cứ về hành vi khách quan và dãy chứng cứ chứng minh đặc điểm của ngời phạm tội cùng tồn tại về mặt không gian và thời gian.
Nh vậy khi xác định đợc mối liên hệ nhân quả và quan hệ trùng hợp giữa các chứng cứ sẽ cho phép xác định đợc hệ thống chứng cứ. Hệ thống chứng cứ đ- ợc xác định là bức tranh toàn cảnh về sự thậtc của vụ án đợc hợp bởi dãy chứng cứ mà mỗi dãy chứng cứ đợc hợp bởi nhiều dãy chứng cứ khác có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Do đó, kết quả đánh giá chứng cứ trong các vụ án về ma tuý phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Những tri thức của điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán về hệ thống chứng cứ trong vụ án ma tuý và đặc điểm của hệ thống chứng cứ này trong từng vụ án cụ thể.
Nhận thức của những ngời tiến hành tố tụng Phơng pháp đánh giá của ngời tiến hành tố tụng.
Ch
ơng II: