Nguyên tắc đánhgiá chứng cứ trong vụ án hình sự về ma tuý

Một phần của tài liệu "Vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý" (Trang 36 - 38)

III. Nhận thức chung về vấn đề đánhgiá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý.

3.2.Nguyên tắc đánhgiá chứng cứ trong vụ án hình sự về ma tuý

3. Đánhgiá chứng cứ trong vụ án.

3.2.Nguyên tắc đánhgiá chứng cứ trong vụ án hình sự về ma tuý

Trong bất kỳ một hoạt động nào của tố tụng hình sự đều phải đảm bảo nguyên tắc đặc trng của nó thì mới có giá trị pháp lý. Quá trình đánh giá chứng cứ cũng đòi hỏi đảm bảo đợc nguyên tắc đặc trng của nó bởi vì đánh giá chứng cứ là để xác định độ tin cậy và xác định giá trị chứng minh của từng chứng cứ và đảm bảo đợc hiệu lực chứng minh của chứng cứ. Việc đảm bảo nguyên tắc trong quá trình đánh giá chứng cứ của vụ án hình sự về ma tuý là vô cùng quan trọng có tác dụng chứng minh sự thật của vụ án. Thông thờng khi đánh giá chứng cứ phải đảm bảo tuân theo các nguyên tắc sau:

3.2.1. Việc đánh giá chứng cứ phải tuân theo pháp luật.

Đánh giá chứng cứ là hoạt động t duy của ngời tiến hành tố tụng nhằm xác định giá trị chứng minh của những chứng cứ đã thu thập đợc. Các thao tác t duy của ngời có thẩm quyền trong hoạt động đánh giá chứng cứ đợc thể hiện nh: Nghiên cứu, phân tích - tổng hợp - so sánh - kết luận.

Việc đánh giá chứng cứ phải đúng theo quy định của luật tố tụng hình sựv về thẩm quyền, thủ tục, thời hạn....

Trách nhiệm đánh giá chứng cứ đợc quy định tài điều 50 Bộ Luật Tố Tụng hình sự: " Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, nội thẩm nhân dân xác định và đánh giá mọi chứng cứ với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, sau khi đã nghiên cứu một cách tổng hợp khách quan., toàn diện và đẩy đủ tất cả các tình tiết của vụ án".

3.2.2. Việc đánh giá chứng cứ, phải khách quan, toàn diện và đầy đủ

Quá trình đánh giá chứng cứ phải đảm bảo nguyên tắc, khách quan, toàn diện và đầy đủ. Quán triệt nguyên tắc này đòi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán nghiên cứu xem xét các thông tin trong nội dung chứng cứ một cách vô t trên cơ sơ tuân thủ các tri thức khoa học, pháp luật và thực tiễn, không đợc áp đặt ý kiến chủ quan một cách thiếu căn cứ để xác định một tình tiết khi có nghi ngờ phải xem xét các chứng cứ từ các nguồn khác nhau phải xem kỹ mọi lý lẽ của các

bên tham gia vào quá trình giải quyết vụ án đó nh lời khai ngời làm chứng, lời khai ngời bị hại và đặc biệt là lời bào chữa của bị can. Trong những vụ án về ma tuý ngời làm chứng hầu nh không có, ngời bị hại rất ít (khi cần đền bù thiệt hại) ngời ta chủ yếu căn cứ vào lý lẽ của bị can và những chứng cứ khác thu thập tại vụ án đó để chứng minh tội phạm một cách chính xác. Định hớng thu thập chứng cứ, cơ quan điều tra cần phải đặt nhiều giả thiết khác nhau. Do đó, khi đánh giá chứng cứ phải quan tâm đến toàn bộ nội dung các giả thiết đó, không nên quá trú trọng giả thiết này mà coi nhẹ giả thiết kia.

Việc đánh giá chứng cứ phải tiến hành với từng chứng cứ và tổng hợp cả hệ thống chứng cứ, phải đặc chứng cứ trong mối liên hệ với các chứng cứ khác, nhất là đối với loại chứng cứ gián tiếp. Để thực hiện điều kiện đó phải chú ý đến điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà trong đó chứng cứ đợc tìm thấy, cơ chế hình thành đặc điểm cũng nh thuộc tính của chứng cứ là khía cạnh rất quan trọng cho phép khẳng định sự tin cậy là gía trị chứng minh của chứng cứ đến đâu.

Trong quá trình đánh giá, cần phải quán triệt một yêu cầu là không một chứng cứ nào đợc xác định trớc là có hiệu lực chứng minh nếu chứng cứ đó cha đ- ợc kiểm tra đối chiếu với chứng cứ khác và thực tế vụ án xảy ra.

Mỗi chứng cứ cho phép xác định một hay vài khía cạnh của vấn đề chứng minh nên chỉ có tổng hợp chứng cứ mới có khả năng làm rõ nội dung vụ án. Do đó cần đánh giá chứng cứ một cách đầy đủ điều đó có nghĩa là phải đánh giá chứng cứ thu thập đợc, đặc biệt là đối với chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, chứng cứ xác định tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can.

3.2.3. Việc đánh giá chứng cứ phải tiến hành đồng thời với việc thu thập chứng cứ và sử dụng chứng cứ

Để đảm bảo đợc yêu cầu của quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý đầy đủ kịp thời thì đỏi hỏi thu thập, kiểm tra đánh giá và sử dụng chứng cứ phải đ- ợc tiến hành đồng thời chứng cứ thu thập đến đâu phải đánh giá đến đó và chuyển tới các cơ quan có thẩm quyền (Viện kiểm sát, Toà án nhân dân) tiến hành đánh

giá tiếp, bởi vì, nên tách rời việc thu thập và đánh giá chứng cứ sẽ dẫn đến thu thập một cách tràn lan, thu thập cả những dấu vết tài liệu không liên quan đến vụ án.

Mỗi chứng cứ sau khi đợc đánh giá phải đợc sử dụng ngay vào mục đích chứng minh hoặc mục đích tìm kiếm các chứng cứ khác thực hiện tốt hoạt động này sẽ tăng hiệu quả của việc đánh giá chứng cứ, bởi vì việc sử dụng chứng cứ sẽ có tác dụng củng cố những chứng cứ đã đợc đánh giá sẽ mở ra khả năng thu thập kịp thời các chứng cứ khác của vụ án.

Nh vậy thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự nói chung và vụ án về ma tuý nói riêng là một thể thống nhất trong đó thu thập chứng cứ làm tiền đề cho việc đánh giá và sử dụng chứng cứ. Chính việc đánhgiá và sử dụng chứng cứ sẽ củng cố và thu thập đợc đầy đủ các chứng cứ từ vụ án.

Một phần của tài liệu "Vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý" (Trang 36 - 38)