III. Nhận thức chung về vấn đề đánhgiá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý.
3. Đánhgiá chứng cứ trong vụ án.
3.1. Khái niệm đánhgiá chứng cứ trong vụ án ma tuý.
Khi xem xét về cách đánh giá chứng cứ thì có rất nhiều quan điểm khác nhau. Học thuyết giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét việc đánh giá chứng cứ là một bộ phận của quá trình nhận thức vì nó phụ thuộc vào mối quan hệ của con ngời với các hiện tợng, sự vật trong thế giới thực hiện những nhu cầu thực tế của con ngời. Do đó việc đánh giá các sự vật hiện tợng chính là để xác định ý nghĩa của chúng đối với hoạt động của con ngời trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Trong quá trình làm sáng tỏ một vụ án hay quá trình chứng minh sự thật của vụ án hình sự nói chung và vụ án ma tuý nói riêng nh là một dạng nhận thức đặc biệt đó là quá trình nhận thức phạm tội đã xảy ra trong quá khứ. Vì vậy đánh giá chứng cứ cũng đợc xem nh là một bộ phận không thể tách rời của bộ phận đó, dới tác dụng rất lớn của đánh giá chứng cứ đã giúp cho sự phát triển, nhận thức của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự nhất là điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán đã thụ lý vụ án đó, các tình tiết của vụ án là hiện thực. Cố Bộ Trởng Trần Quốc Hoàn đã nói " phơng pháp công tác cơ bản của chúng ta là phơng pháp điều tra nghiên cứu tìm hiểu sự thật thực tế nh thế nào thì nói rõ nh thế, không thêm không bớt, không xuyên tạc sự thật, phải kiên quyết và triệt để, chống thái độ suy nghĩ, xét đoán chủ quan, kết luận bừa bãi, nghiên cứu tỷ mỉ, thận trọng, tuyệt đối không qua loa, đại khái. Tài liệu của quần chúng cung cấp, tài liệu của cán bộ cung cấp, phạm nhân khai cung.... tất cả những tài liệu đó chỉ nên coi là tài liệu tham khảo. Trách nhiệm của ngời lãnh đạo là phải điều tra xác minh lại, đối chiếu với thực tế xem có đúng hay không.
Viện Nghiên cứu Khoa học Bộ Công An ( Hà Nội 1970 trang 116).
Dới góc độ thông tin khi đánh giá chứng cứ là qúa trình tích tụ thông tin. Thông qua đánh giá chứng cứ thì ngời đánh giá xác định đợc giá trị chứng minh của từng chứng cứ và đa vào hồ sơ vụ án và loại bỏ những tài liệu không có giá trị chứng minh và không liên quan đến vụ án đó nh vậy rõ ràng đánh giá chứng cứ là quá trình xử lý thông tin và chính quá trình xử lý thông tin này dẫn đến quá trình tích tụ thông tin hay nói cách khác là chứng cứ đã thu thập đợc từ vụ án. Quá trình này diễn ra liên tục trong suốt quá trình chứng minh sự thật của vụ án.
Đánh giá chứng cứ là quá trình lô gíc bởi vì xem xét về bản chất thì đánh giá chứng cứ là hoạt động suy luận dự trên cơ sở nhận thức và tri thức của ngời đánh giá về đối tợng đánh giá ở đây là hoạt động suy luận về giá trị chứng minh của chứng cứ. Chính vì vậy khi đánh giá chứng cứ phải nhận thức đợc nội dung của chứng cứ, nội dung của chứng cứ đợc hiểu là tổng hợp những thông tin có trong chứng cứ. Do đó đánh giá chính xác từng thông tin có trong chứng cứ sẽ dẫn đến đánh giá chính xác những chứng cứ đó, có nghĩa là rút ra kết luận và giá trị chứng minh của chứng cứ, đối với việc xác định một sự kiện nào đó hay một tình tiết nào xảy ra của vụ án. Dới góc độ lô gíc không thể nói đến suy đoán chứng cứ, suy đoán chứng cứ có nghĩa là khi một sự kiện đã rõ ràng, đủ để nói lên toàn bộ quá trình gồm nhiều vấn đề khác nhau thì không cần chứng minh những vấn đề đó nữa.
Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạng rằng nội dung thông tin của chứng cứ trong vụ án ma tuý rất đa dạng và phức tạp. Đối với mỗi một vụ án đều có một hệ thống chứng cứ đặc trng của mình. Ví dụ vụ án về tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và chứng cứ quan trọng nhất là tang vật trong các vụ án nó bao gồm những công cụ để hút trích... nh, bàn đèn, kim tiêm, sái thuốc, giấy bạc... Do đó, đánh giá chứng cứ phải có tri thức để hiểu biết thông tin có nghĩa của chứng cứ. Ví dụ nh khi đánh giá những thông tin về ma tuý thì đỏi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên, khám phá có tri thức về chất ma tuý phơng thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm ma tuý.
Mặt khác, đánh giá chứng cứ khác với đánh giá sự vật, hiện tợng thông th- ờng bởi vì chứng cứ là phơng tiện để chứng minh tội phạm bởi vậy, vai trò của pháp luật có tác động rất lớn đến việc đánh giá chứng cứ, vai trò đó trớc hết thuộc về luật tố tụng hình sự, bởi vì luật tố tụng hình sự đã đề ra nguyên tắc của việc đánh giá chứng cứ nh: nguyên tắc khách quan, toàn diện và đầy đủ cùng với pháp luật thì ý thức pháp luật của ngời đánh giá chứng cứ cũng có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình đánh giá chứng cứ. ý thức pháp luật là một trong những hình thái ý thức t tởng của nó thể hiện sự thống nhất giữa ý thức và thái độ của con ngời đối với pháp luật. Do đó ý thức pháp luật là một trong những tiền đề quan trọng hình thành nên t tởng của những ngời tiến hành tố tụng trong quá trình đánh giá chứng cứ.
Bên cạnh, những tri thức khoa học, những hiểu biết về ý thức pháp luật và tuân thủ pháp luật của những ngời tiến hành tố tụng trong quá trình đánh giá chứng cứ thì niềm tin nội tâm của những ngời tiến hành tố tụng trong đánh giá chứng cứ cũng cần đợc nghiên cứu xem xét với tính cách nh một cơ sở để xác định tính xác thực của những thôn tin chứng cứ. Bởi vì đánh giá chứng cứ là để xác định một sự kiện đã xảy ra chứ không giống nh sự kiện đang diễn ra. Từ xa đến nay đôi khi vẫn có ngời phủ nhận vai trò của niềm tin nội tâm trong đánh giá chứng cứ. Những ngời theo quan điểm này cho rằng " Niềm tin nội tâm về bản chất đó là cái trừu tợng nên không thể thay thế đợc đặc tính khách quan của chứng cứ". Tất nhiên không phải mọi cái mà chúng ta khẳng định trong quá trình đi tìm sự thật của vụ án đều đúng đắn, chúng ta có thể mắc sai lầm vì đã chấp nhận cái chân lý nhng thực tế đó lại là giả dối, hoặc cho rằng cái đáng xem xét là giải dối nhng thực tế đó lại là chân lý. Đây là sự bất cập giữa hiện thực và khả năng nhận thức của chúng ta trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Song không phải vì vậy mà bác bỏ vai trò của niềm tin nội tâm trong quá trình đánh giá chứng cứ cần xem xét niềm tin nội tâm nh là sự tin tởng một cách chắc chắn của những ngời tiến hành tố tụng suy cho cùng đợc bắt nguồn từ tài liệu chứng cứ vào sự đúng đắn, vào kết quả đánh giá mà mình đa ra. Việc đánh giá chứng cứ theo nội tâm không phải là việc suy diễn chủ quan, đánh giá một cách tuỳ tiện không có cơ sở mà phải có căn cứ
niềm tin nội tâm của những ngời tiến hành tố tụng, suy cho cùng đợc bắt nguồn từ tài liệu chứng cứ đã thu thập đợc một sự vật, hiện tợng đó mỗi cá nhân đồng thời phải sử dụng những hiểu biết đã tích luỹ đợc (kinh nghiệm) trớc đây đã tích luỹ đ- ợc và hiện thực khách quan của chính mình và sử dụng những tri thức thực tại đã thu thập đợc. Những tri thức đó càng nhiều, càng sâu sắc bao nhiêu thì việc đánh giá chứng cứ các sự vật hiện tợng càng chính xác bấy nhiêu.
Nh vậy niềm tin nội tâm của những ngời tiến hành tố tụng là mang tính độc lập, niềm tin đó không phải là sản phẩm chủ quan mà nó trực tiếp bắt nguồn từ kết quả hoạt động của nhận thức những quy luật thực tiễn, gắn liền với thực tiễn các vụ án xảy ra. Do đó niềm tin nội tâm cũng là cơ sở để đánh giá chứng cứ.
Trách nhiệm đánh giá chứng cứ đợc quy định tại điều 50 Bộ Luật Tố Tụng hình Sự " Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm Phán, Hội Thẩm nhân dân xác định và đánh giá mọi chứng cứ với đây đủ tinh thần trách nhiệm, sau khi nghiên cứu một cách tổng hợp khách quan, toàn diện và đầyđủ tất cả các tình tiết của vụ án"
Việc đánh giá chứng cứ phải dựa trên các quy định của luật hình sự, luật tố tụng hình sự, phải thật khách quan toàn diện và đầy đủ khi xem xét chứng cứ, phải dựa vào niềm tin nội tâm, lấy pháp luật, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa làm cơ sở chỉ đạo. Bao gồm tổng hợp: Trình độ, năng lực, kinh nghiệm, sự hiểu biết xã hội cũng nh trách nhiệm lơng chi của ngời tiến hành tố tụng hình sự, đảm bảo về sự thật khách quan.
Từ sự phân tích trên ta có thể rút ra khái niệm về đánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự nói chung và vụ án hình sự về ma tuý nói riêng: đánh giá chứng cứ trong vụ án ma tuý là hoạt động t duy lô gíc của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán đợc tiến hành trên cơ sở những hiểu biết của mình về những tài liệu đã thu thập đợc dựa trên cơ sở những quy định của pháp luật, ý thức pháp luật, niềm tin nội tâm để xác định độ tin cậy và giá trị chứng minh của từng chứng cứ cũng nh cả hệ thống chứng cứ trong vụ án đợc thực hiện trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án đó nhằm làm sáng tỏ toàn bộ sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ.