XI. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
1. Cỏc yếu tố tỏc động tới giỏ trị doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cũng là một loại hàng hoỏ. Vỡ vậy, nhu cầu xỏc định giỏ trị đối với loại hàng hoỏ này là một đũi hỏi khỏch quan. Ngày nay, thụng tin về giỏ trị doanh nghiệp ngày càng trở nờn quan trọng đối với chớnh phủ cỏc nước trong việc đề ra chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ; quan trọng đối với cỏc nhà đầu tư trong việc đưa ra cỏc quyết định đầu tư, và cũng đặc biệt quan trọng đối với cỏc nhà quản trị doanh nghiệp trong việc đưa ra cỏc chiến lược, cỏc chớnh sỏch và quyết định quản trị doanh nghiệp.
Khi núi đến giỏ trị doanh nghiệp, người ta thường nhắc đến giỏ trị doanh nghiệp dưới hai hỡnh thức: giỏ trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu (giỏ trị vốn chủ) và giỏ trị doanh nghiệp (hàm chứa cho tổng thể). Giỏ trị doanh nghiệp được đo lường bằng cỏc khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư, cũn giỏ trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu được đo lường bằng cỏc khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho chủ sở hữu. Như vậy, để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, ta phải đo lường được cỏc khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại, tuy nhiờn doanh nghiệp cú thể tạo ra thu nhập hay khụng và độ lớn của thu nhập như thế nào lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Vỡ vậy, để cú thể đỏnh giỏ tương đối chớnh xỏc giỏ trị của doanh nghiệp, thỡ trước hết cần phải nhận dạng và phõn tớch được cỏc yếu tố tỏc động tới giỏ trị doanh nghiệp. Khi xem xột cỏc yếu tố tỏc động, người ta thường đề cập tới cỏc yếu tố sau:
1.1. Cỏc yếu tố thuộc về mụi trường kinh doanh
a) Mụi trường kinh doanh tổng quỏt
- Mụi trường kinh tế
Hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với một bối cảnh kinh tế nhất định. Bối cảnh kinh tế đú được nhỡn nhận thụng qua hàng loạt cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ như: tốc độ tăng trưởng, chỉ số giỏ cả, tỷ giỏ ngoại tệ, chỉ số chứng khoỏn... Mỗi sự thay đổi nhỏ của yếu tố này cũng sẽ ảnh hưởng tới giỏ trị doanh nghiệp.
- Mụi trường chớnh trị
Mụi trường chớnh trị cú sự gắn bú chặt chẽ, tỏc động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, cỏc yếu tố trong mụi trường này thường được đề cập tới đú là:
+ Tớnh đầy đủ, đồng bộ, rừ ràng và chi tiết của hệ thống luật phỏp; + Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với sản xuất kinh doanh...;
+ Năng lực hành phỏp của Chớnh phủ và ý thức chấp hành phỏp luật của cỏc cụng dõn và cỏc tổ chức sản xuất.
- Mụi trường văn hoỏ - xó hội
Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới giỏ trị doanh nghiệp thuộc mụi trường này thường được nhắc đến, bao gồm: những quan niệm, tư tưởng của cộng đồng về lối sống, đạo đức; cơ cấu dõn cư, giới tớnh, độ tuổi, mật độ, sự gia tăng dõn số, thu nhập bỡnh quõn đầu người, ụ nhiễm mụi trường...
- Mụi trường khoa học - cụng nghệ
Khoa học - cụng nghệ đang làm thay đổi một cỏch căn bản cỏc điều kiện về quy trỡnh cụng nghệ và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp, qua đú ảnh hưởng tới giỏ trị doanh nghiệp.
b) Mụi trường đặc thự
- Khỏch hàng
Phõn tớch khỏch hàng là yếu tố quyết định để xem xột khả năng phỏt triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh hoạt động cần phải xỏc định tớnh chất, mức độ bền vững và uy tớn của doanh nghiệp trong quan hệ với khỏch hàng.
- Nhà cung cấp
Trong hoạt động của mỡnh, cỏc doanh nghiệp thường phải trụng đợi vào sự cung cấp từ phớa bờn ngoài cỏc loại nguyờn, nhiờn vật liệu... Tớnh ổn định của nguồn cung cấp cú ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được thụng suốt.
- Cỏc hóng cạnh tranh
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường luụn tiềm ẩn cỏc yếu tố cạnh tranh, sự quyết liệt trong cạnh tranh được coi là mối nguy cơ trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp.
- Cỏc cơ quan Nhà nước
Dự quốc gia nào đi nữa, hoạt động của doanh nghiệp ớt nhiều cũng đặt dưới sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan Nhà nước như: cơ quan thuế, hải quan, thanh tra... Tạo dựng mối quan hệ tốt là một động lực cho doanh nghiệp phỏt triển.
1.2 Cỏc yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp
a) Tài sản trong doanh nghiệp
Khi xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, mối quan tõm hành đầu của nhà định giỏ là hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, bởi nếu doanh nghiệp nhiều tài sản, hàm chứa rằng doanh nghiệp đú cú giỏ trị lớn và ngược lại.
b) Vị trớ kinh doanh
Mục đớch hoạt động của doanh nghiệp là kinh doanh, mà kinh doanh lại luụn gắn liền với vị trớ cụ thể. Vỡ vậy, cú lợi thế về vị trớ kinh doanh cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp ổn định và phỏt triển.
c) Uy tớn kinh doanh
Uy tớn kinh doanh là sự đỏnh giỏ từ bờn ngoài về sản phẩm của doanh nghiệp, nú được hỡnh thành bởi nhiều yếu tố khỏc nhau từ bờn trong doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được bờn ngoài đỏnh giỏ cao, thỡ uy tớn trở thành một tài sản thực sự gúp phần tạo ra giỏ trị cho doanh nghiệp.
d) Trỡnh độ người lao động
Trỡnh độ người lao động khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng sản phẩm, mà cũn cú thể làm giảm chi phớ sản xuất kinh doanh. Với ý nghĩa đú, khi đỏnh giỏ khả năng tồn tại và phỏt triển, khả năng sỏng tạo ra lợi nhuận, cần thiết phải xột đến trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động, coi chỳng như một yếu tố nội tại quyết định đến giỏ trị của doanh nghiệp.
e) Năng lực quản trị kinh doanh
Năng lực quản trị kinh doanh thường được đỏnh giỏ trờn cơ sở việc thực hiện cỏc chức năng quản trị, như: hoạch định, tổ chức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra… Rừ ràng, năng lực quản trị kinh doanh tốt là một nhõn tố cú tớnh quyết định đến chiều hướng phỏt triển, cũng như khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.