VIII. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
3. Đầu tư trong điều kiện thực tế
3.1. Đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn: Hầu hết cỏcdoanh nghiệp đều cú những hạn chế về nguồn vốn đầu tư ổn định, nhất là nguồn vốn dài doanh nghiệp đều cú những hạn chế về nguồn vốn đầu tư ổn định, nhất là nguồn vốn dài hạn, đặc biệt cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khụng cú đủ điều kiện để thu hỳt vốn từ thị trường vốn. Mặt khỏc do quy mụ nhỏ nờn khả năng tớch luỹ vốn từ lợi nhuận hay khấu hao đều cú những hạn chế… Trong bối cảnh đú, cỏc doanh nghiệp phải tiến hành phõn bổ một cỏch tối ưu nguồn ngõn quỹ mà họ cú cho cỏc dự ỏn đầu tư.
Nếu doanh nghiệp cú nguồn ngõn quỹ dồi dào thỡ họ cú thể chấp thuận tất cả cỏc dự ỏn đầu tư cú NPV > 0. Khi ngõn sỏch đầu tư hạn chế cỏc doanh nghiệp sẽ tối đa hoỏ tổng NPV của toàn bộ ngõn sỏch. Điều đú cú thể dẫn tới việc loại bỏ một số dự ỏn, đú là những dự ỏn cú NPV thấp hơn.
Bởi vậy khi nguồn vốn đầu tư ban đầu là một nguồn khan hiếm, PI cú thể trở thành một tiờu thức hữu hiệu để lựa chọn cỏc dự ỏn. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt thực nghiệm cho thấy khụng thể sử dụng PI một cỏch tuỳ tiện. Do đú, sau khi xếp hạng cỏc dự ỏn theo PI, chỳng ta phải xem xột danh sỏch để xỏc định cú cần phải điều chỉnh để tỡm được tổ hợp dự ỏn cú tổng NPV cao nhất hay khụng..
Khi nguồn ngõn sỏch cú giới hạn, cú thể thiết lập một qui tắc chung để tỡm một tập hợp dự ỏn hiệu quả nhất như sau:
Bước 1: Xếp hạng cỏc dự ỏn theo PI.
Bước 2: Điều chỉnh danh sỏch cỏc dự ỏn nhằm sử dụng tối đa nguồn ngõn sỏch hiện cú và tối đa hoỏ NPV.
Xếp hạng theo PI đặc biệt hữu dụng khi cú nhiều dự ỏn cú đủ khả năng được chấp thuận, vỡ lẽ trong trường hợp điều chỉnh những dự ỏn đó được lựa chọn sẽ ảnh hưỏng đến một số dự ỏn ở cuối danh sỏch.
3.2. Lựa chọn dự ỏn đầu tư thuộc loại xung khắc cú tuổi thọ khỏc nhau (khụngđồng nhất về thời gian) đồng nhất về thời gian)
Cỏc dự ỏn đầu tư cú tuổi thọ khỏc nhau mà ta chỉ dưạ vào NPV, hoặc IRR để lựa chọn thỡ cú thể đưa lại quyết định sai lầm, bởi lẽ NPVcao nhất, hoặc IRR cao nhất thực chất chưa chắc đó là hiệu quả nhất. Để khắc phục nhược điểm này ta phải quy đổi cỏc dụ ỏn về cựng một tuổi thọ. Phương phỏp hữu hiệu nhất là.
Bước 1: Xỏc định NPV của từng dự ỏn
Bước 2: Dàn đều NPV của từng dự ỏn ra cỏc năm tồn tại của nú.
Bước 3: Dự ỏn nào cú kết quả ở bước 2 lớn nhất là dự ỏn được lựa chọn.
3.3. Mõu thuẫn giữa NPV và IRR
Cả hai phương phỏp NPV và IRR đều đỏnh giỏ khả năng sinh lợi của dự ỏn đầu tư dựa trờn cơ sở dũng tiền của chỳng cú tớnh đến yếu tố của giỏ trị tiền tệ theo thời gian. Tuy vậy, việc sử dụng cả hai phương phỏp vỏo đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư khụng phải lỳc nào cũng dẫn đến quyết định như nhau.
Cả hai phương phỏp NPVvà IRR đều dẫn đến quyết định chấp nhận hoặc từ bỏ dự ỏn giống nhau khi cỏc dự ỏn được đỏnh giỏ độc lập lẫn nhau. Bởi vỡ nếu NPV > 0, lói suất chiết khấu tại điểm mà NPV bằng 0 chắc chắn phải cao hơn chi phớ sử dụng vốn là r. Núi một cỏch khỏc: nếu NPV > 0 thỡ IRR > r. Tương tự, nếu IRR > r thỡ khi dũng tiền được chiết khấu ở mức lói suất r, NPV > 0.
Trong trường hợp cỏc dự ỏn xung khắc nhau, NPV và IRR khụng phải lỳc nào cũng dẫn đến sự lựa chọn giống nhau, đõy là điều dễ nhầm lẫn nhất trong thực tiễn thẩm định dự ỏn đầu tư.
IRR được diễn tả bằng một tỷ lệ %, trong khi NPV lại được đo bằng tiền. Như vậy IRR khụng giải thớch trực tiếp được vấn đề, nếu xột theo ý nghĩa của sự gia tăng giỏ trị của doanh nghiệp. Núi một cỏch khỏc, NPV được đo bằng một số tiền cụ thể, nú cú thể giải thớch một cỏch trực tiếp và hiệu quả của dự ỏn.
Vỡ vậy, giả sử khi cú sự mõu thuẫn giữa NPV và IRR của hai dự ỏn A và B, người ta thực hiện cỏc bước đỏnh giỏ và lựa chọn sau:
+ Bước 1: Tỡm một tỷ lệ chiết khấu cõn bằng giữa NPV của dự ỏn A và B
+ Bước 2: So sỏnh giữa tỷ suất chiết khấu cõn bằng với chi phớ sử dụng vốn của hai dự ỏn để lựa chọn dự ỏn cú hiệu quả hơn thụng qua NPV.
Lói suất thường được niờm yết dưới dạng lói suất danh nghĩa hơn là lói suất thực. Cụng thức diễn tả mối quan hệ giữa lói suất danh nghĩa và lói suất thực (hiệu ứng fisher) là:
(1 + lói suất danh nghĩa) = (1 + lói suất thực) (1 + tỉ lệ lạm phỏt)
Nếu lói suất chiết khấu là lói suất danh nghĩa, thỡ tớnh nhất quỏn đũi hỏi dũng tiền phải được đỏnh giỏ với ý nghĩa là dũng tiền danh nghĩa (cú nghĩa là cú tớnh đến yếu tố lạm phỏt làm thay đổi giỏ bỏn, tiền lương,chi phớ vật liệu v.v).
Dĩ nhiờn là khụng cú gỡ sai khi chiết khấu dũng tiền thực bằng lói suất thực mặc dự người ta ớt khi làm thế
3.5. Ảnh hưởng của việc ỏp dụng phương phỏp khấu hao tài sản cố định tới việclựa chọn quyết định đầu tư vốn lựa chọn quyết định đầu tư vốn
Hiện nay cú hai phương phỏp khấu hao thường được sử dụng: phương phỏp khấu hao khấu hao theo đường thẳng và phương phỏp khấu hao nhanh. Vỡ khấu hao là một khoản chi phớ, được tớnh vào chi phớ hoạt động hàng năm của doanh nghiệp và được tớnh trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Do vậy, nếu thay đổi phương phỏp khấu hao trong khuụn khổ chế độ tài chớnh mà Nhà nước cho phộp khi tớnh tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng giỏn tiếp rất lớn đến dũng tiền sau thuế của dự ỏn đầu tư. Điều này được hiểu qua cụng thức sau:
CFht = CFKt (1-t%) + KHt . t%
Trong đú:
CFht: Dũng tiền thuần hoạt động của dự ỏn năm t. CFKt: Dũng tiền trước thuế chưa kể khấu hao ở năm t. KHt: Mức khấu hao TSCĐ năm t.
t%: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
KHt . t%: Mức tiết kiệm thuế do khấu hao ở năm t. Dũng tiền thuần
trước thuế chưa kể khấu hao (CFKT) = Doanh thu thuần - Chi phớ hoạt động bằng tiền (khụng kể khấu hao)
Từ cụng thức trờn cho thấy, phần chi phớ khấu hao càng cao thỡ dũng tiền thuần hàng năm của DA sẽ càng cao. Như vậy nếu doanh nghiệp ỏp dụng phương phỏp khấu hao nhanh thỡ trong những năm đầu sử dụng tài sản, do khấu hao cao dũng tiền mặt thu về hàng năm sẽ cao, và càng những năm cuối của thời gian sử dụng tài sản cố định nếu cỏc yếu tố khỏc khụng cú gỡ thay đổi thỡ dũng tiền thuần hàng năm của doanh nghiệp sẽ càng giảm đi. Do vậy, ỏp dụng phương phỏp khấu hao khỏc nhau mà Nhà nước cho phộp sẽ đưa lại kết qủa giỏ trị hiện tại rũng (NPV) của dự ỏn cú sự khỏc nhau
3.6. Dự ỏn đầu tư thay thế
Thụng thường đầu tư thay thế thiết bị cụng nghệ là việc thay thiết bị cụng nghệ cũ bằng một thiết bị cụng nghệ mới cú hiệu quả hơn. Trong trường hợp này, người ta đi xem xột hiệu quả dự ỏn trờn cơ sở dũng tiền tăng thờm phỏt sinh do dự ỏn tạo ra.
Cỏc bước tiến hành như sau:
VĐT thuần = Vốn đầu tư cho thiết bị mới + VLĐ bổ sung (nếu cú) - Số tiền thu thuần do bỏn thanh lý thiết bị cũ.
+ Bước 2: Xỏc định dũng tiền thuần tăng thờm hàng năm của dự ỏn đầu tư thay thế. Do đầu tư thay thế nờn phải đi xỏc định dũng tiền thuần tăng thờm hàng năm do việc thay thế thiết bị mới mang lại.
Dũng tiền thuần tăng thờm hàng năm = Lợi nhuận sau thuế tăng thờm + khấu hao TSCĐ tăng thờm + Thu thuần thanh lý TSCĐ mới thay thế khi kết thỳc dự ỏn + Thu hồi số VLĐ bổ xung đó ứng ra (nếu cú)
+ Bước 3: Xỏc định giỏ trị hiện tại thuần của dự ỏn thay thế thiết bị và lựa chọn dự ỏn. Nếu NPV <0 dự ỏn bị loại bỏ, NPV > 0 dự ỏn được chấp thuận.