III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra và giám sát đối với hệ thống giao thông bằng xe bus ở Hà Nội.
3. Về công cụ kiểm tra.
3.2. Đối với phơng thức trợ giá.
Do đặc điểm của vận tải hành khách công cộng trong thành phố là hoạt động không đem lại lợi nhuận cao nên Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này. Thực chất đây là chính sách trợ giá cho các đơn vị sao cho các đơn vị này bảo đảm đực chức năng kinh doanh của mình. Chính sách trợ giá là yếu tố ảnh hởng rất lớn đến công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe bus ở Hà Nội. Trong thời gian, công tác kiểm tra chủ yếu nhằm vào hai mục tiêu lớn đó là: đảm bảo chất lợng phục vụ và quản lý nguồn trợ giá. Trong chính sách trợ giá thì tuỳ thuộc vào phơng thức và phơng pháp tính trợ giá (trình bày ở phần sau) mà công tác kiểm tra có những hình thức và công cụ kiểm tra thích hợp. Chẳng hạn, nếu phơng pháp tính trợ giá của
nhà nớc đối với các doanh nghiệp là trợ giá theo chuyến lợt thì công tác kiểm tra cần chú ý vào yếu tố là tổng số chuyến hoạt động của các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng.
Trợ giá là một vấn đề khá phức tạp, hiệu quả của nó phần lớn đợc quyết định bởi việc xác định số đối tợng đợc hởng trợ giá, hình thức trợ giá, các yếu tố ảnh h- ởng đến mức trợ giá...Còn mức độ trợ giá cao hay thấp lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh chính sách giá vé, giá đảm bảo kinh doanh, đặc biệt là yếu tố giá thành và và mức độ đáp ứng nhu cầu đi lại. Giữa chúng ta có mối quan hệ mật thiết với nhau, cho nên cần phải xem xét đầy đủ mọi khía cạnh khi xây dựng phơng án trợ giá cụ thể:
Chính sách trợ giá cho hoạt động xe bus ở Hà Nội nhằm mục đích đảm bảo lợi ích tài chính cho đơn vị sản xuất kinh doanh vận tải hành khách công cộng, kích thích các đơn vị tham gia vào lực lợng, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ hành khách và ngày càng đáp ứng nhu cầu đi lại của thị dân.
- Để đạt đợc mục tiêu đề ra thì việc trợ giá phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
+ Trợ giá đúng đối tợng;
+ Xác định mức trợ giá phải đảm bảo sao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh vừa hoạt động đợc bình thờng, tối thiểu phải bù đắp đủ chi phí, vừa có tác dụng phát huy tính chủ động sáng tạo, tránh tình trạng ỷ lại.
+ Các phơng thức quản lý trợ giá phải đảm bảo đợc hiệu quả của việc trợ giá, phát huy đợc tác dụng tích cực của nó tới mức tối đa các lãng phí do quản lý cha tốt.
Đối với Hà Nội hiện nay khi mà lực lợng xe Bus vẫn cha phát triển mạnh lắm thì cần phải áp dụng cả 2 phơng thức trợ giá là trợ giá trực tiếp và trợ giá gián tiếp. Về lâudài phơng thức trợ giá trực tiếp sẽ giảm dần và sử dụng các hình thức trợ giá gián tiếp.
3.2.1. Các ph ơng thức trợ giá: a) Phơng thức trợ giá trực tiếp:
- Trợ giá trực tiếp cho bên cung: Nhà nớc dùng chính sách trợ giá trực tiếp tác động vào bên cung bằng cách bổ sung doanh thu cho các đơn vị vận tải hành khách công cộng. Phơng thức này đợc thực hiện khi Nhà nớc yêu cầu các đơn vị vận tải giảm giá vé và đợc tài trợ để bù đắp lại những thiệt hại cho đơn vị vận tải do giảm giá vé. Việc tài trợ này khác hẳn với việc bao cấp bù lỗ trớc kia là sau khi bù đắp thì đơn vị vận tải phải thực hiện các nghĩa vụ nh một đơn vị sản xuất kinh doanh bình thờng. Cụ thể việc tài trợ do giảm giá vé nh sau:
+ Nếu giá vé thấp hơn giá thành thì việc tài trợ gồm những khoản bù đắp do không đủ chi và khoản lợi ích tài chính(lãi) của đơn vị vận tải khi bỏ vốn kinh doanh.
+ Nếu giá vé bằng giá thành sản phẩm thì việc tài trợ chỉ phải bù đắp phần lợi ích tài chính(lãi).
Phơng thức trợ giá này có u điểm là khuyến khích đợc đơn vị thực hiện nhiệm vụ vận chuyển khách công cộng, đảm bảo lợi ích cho họ, khuyến khích họ đầu t vào vận tải hành khách công cộng. Trong trờng hợp này, lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều đợc đáp ứng. Tuy nhiên hình thức này có nhợc điểm là đơn vị thực hiện nhiệm vụ vận chuyển khách công cộng có sự trông chờ vào Nhà nớc.
- Trợ giá trực tiếp cho bên cầu: Nếu áp dụng phơng thức trợ giá vào bên cầu bằng cách bổ sung thu nhập cho ngời sử dụng phơng tiện vận tải hành khách công cộng thì có thể đảm bảo cho các đơn vị vận tải hành khách công cộng tiến hành hoạt động kinh doanh bình thờng. Ngời tiêu dùng đợc tăng thêm thu nhập nhng có thể thay vì dùng số liệu đó để mua sản phẩm vận tải hành khách công cộng thì họ lại rất có thể sử dụngvào các mục đích tiêu dùng cá nhân khác. Lúc đó mục tiêu của thành phố sẽ không đạt đợc. Mặt khác áp dụng này rất khó xác định đợc đối t- ợng và số lợng đợc trợ giá, do đó công tác kiểm tra và nghiệm thu là hết sức phức tạp và khó khăn.
b) Các phơng thức trợ giá gián tiếp.
Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi cho vận tải xe bus ngày một thu hút đông đảo hành khách đi xe.
+ Mở rộng mạng lới tuyến, nâng cấp các tuyến hoạt động của vận tải xe bus. Ưu điểm: Góp phần vào việc làm giảm chi phí vận chuyển xe bus. Từ đó giảm giá vé, thu hút đợc hành khách đi xe. Nhợc điểm: Việc mở rộng tuyến rất tốn kém và đôi khi không thực hiện đợc do nhiều yếu tố nh: không gian đô thị chật hẹp, chi phí xây dựng.
+ áp dụng chính sách đánh thuế vào các phơng tiện vận tải cá nhân trên
tuyến có đủ lực lợng vận tải hành khách công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại, có thể cấm hoặc hạn chế các loại phơng tiện cá nhân khác bằng các biện pháp mang tính cỡng chế.
- Nhà nớc tạo điều kiện cho vận tải xe bus hoạt động bình thờng, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ hành khách.
+ Ưu đãi về tài chính đối với các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất: Dùng chính sách giá u đãi các yếu tố đầu vào của hoạt động vận tải nh: Miễn giảm thuế vốn, lãi suất tín dụng, thuế nhập khẩu phơng tiện, thuế đất, miễn thuế nhập nhiên liệu, phụ tùng. Dùng chính sách miễn giảm thuế, các yếu tố đầu ra của hoạt động sản xuất vận tải nh thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Cho phép các đơn vị vận tải kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ mà không phải nộp thuế. u điểm: góp phần hạ thấp chi phí cho vận tải xe bus do có sự u đãi các yếu tố đầu vào và đầu ra. Nhợc điểm: đơn vị hoạt động vận tải có thể doanh thu dựa vào sự u đãi của Nhà nớc để thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình. Lúc đó mục tiêu của Nhà nớc có thể sẽ không đợc thực hiện.
Tóm lại việc trợ giá có thể đợc thực hiện theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp, bên cung hay bên cầu. Mỗi phơng thức trợ giá đều có những u điểm và nhợc điểm nhất định. Tơng ứng với mỗi phơng thức trợ giá đòi hỏi công tác kiểm tra và
giám sát có những đặc thù nhất định. Vì vậy, cần phải lựa chọn phơng thức trợ giá nào để cho nó phù hợp với hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội và việc kiểm tra giám sát đợc thực hiện hiệu quả là một vấn đề cần phải xem xét.
3.2.2. Các ph ơng pháp tính trợ giá. a) Trợ giá theo lợt hành khách:
Mức trợ giá cho một hành khách đợc xác định trên cơ sở so sánh chênh lệch giảm giá đảm bảo kinh doanh với giá vé quy định. Căn cứ vào số lợt hành khách đi xe và mức trợ giá cho một hành khách để xác định tổng mức trợ giá.
- Ưu điểm: Khuyến khích đợc các đơn vị vận tải tăng năng suất phơng tiện, tích cực chạy xe trong giờ cao điểm và các tuyến có đông khách để vận chuyển và nh vậy sẽ nâng cao đợc số lợng khách đi xe bus.
- Nhợc điểm: Để xảy ra trờng hợp bỏ chuyến ở những giờ thấp điểm và các tuyến mới mở lợng hành khách đi xe ít, do đó biểu đồ chạy xe dễ bị phá vỡ. Trong trờng hợp này khó đảm bảo chất lợng phục vụ hành khách.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng khi mạng lới tuyến đã hoạt động mang tính ổn định và cơ quan quản lý Nhà nớc có đủ điều kiện để giám sát chất lợng phụcvụ hành khách.
b) Trợ giá theo số chuyến xe:
Căn cứ vào số chuyến xe theo biểu đồ quy định và mức trợ giá cho một chuyến xe xác định tổng mức trị giá.
- Ưu điểm: số chuyến xe theo biểu đồ đợc đảm bảo theo quy định, dù là có ít khách xe vẫn chạy theo biểu đồ. Nh vậy chất lợng hành khách đợc đảm bảo và khuyến khích các đơn vị mở tuyến mới.
- Nhợc điểm: Vì mức trợ giá không phụ thuộc vào số lợng hành khách bình quân chuyến nên đơn vị vận tải sẽ ít quan tâm đến việc tăng năng suất phơng tiện, nâng cao hiệu quả sử dụng phơng tiện để tận thu cho Nhà nớc. Theo chính sách kinh doanh để tự nâng cấp thờng xuyên chất lợng dịch vụ trên cơ sở nhu cầu của hành khách, vì họ chỉ phải tuân theo lịch chạy xe quy định ghi trong kế hoạch để đợc hởng trợ cấp mà thôi.
+ Việc kiểm tra chủ yếu dựa vào báo cáo của công ty về số chuyến xe thực hiện còn số lợng hành khách thì không nắm đợc chính xác. Với cơ chế định mức l- ợng hành khách tối thiểu phải vận chuyển thì việc xác định số lợng hành khách thực tế đi lại bằng xe bus theo định mức cha thể coi là chuẩn xác vì ít khi lái xe nộp vợt định mức.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng để tính toán trợ giá theo các tuyến mới, l- ợng hành khách cha ổn định hoặc các tuyến lợng hành khách đi lại rất ít nhng quan trọng cần duy trì.
c) Trợ giá theo lợt hành khách và theo tổng km xe chạy
- Trợ giá theo kilômét xe chạy(tơng tự nh phơng pháp 1 nhng trong chi phí cha có khấu hao cơ bản) phần này đơn vị vận tải đợc sử dụng để bù đắp chi phí và lợi ích tài chính.
Ưu điểm: Nhà nớc sẽ quản lý đợc hai chỉ tiêu về lợt hành khách vận chuyển và tổng km xe chạy. Khuyến khích các đơn vị vận tải tăng năng suất phơng tiện để vận chuyển đợc nhiều khách và chạy đủ số km theo định mức. Số tiền trợ giá đảm bảo duy trì đợc hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong hiện tại và cả trong t- ơng lai lâu dài và hiện có phần tiền trợ giá để dành cho việc mua phơng tiện mới.
- Nhợc điểm: Việc thống kê số km xe chạy đòi hỏi phải chính xác, tốn công sức để tránh trờng hợp kéo dài km xe chạy mà không hiệu quả gây lãng phí.
Trên đây, đề tài đã trình bày một số phơng pháp tính trợ giá. Nói chung cả ba phơng pháp trên đều có u nhợc điểm và điều kiện áp dụng nhất định. Với thực tế của Hà Nội và để phát huy u điểm của từng phơng pháp, đề tài đề xuất tính trợ giá theo phơng pháp tổng hợp: Theo số lợt hành khách và số chuyến xe chạy. Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá vé đảm bảo kinh doanh, ta xác định đợc mức trợ giá cho một hành khách và dựa vào tổng lợt hành khách định mức, ta xác định đợc tổng mức trợ giá theo lợt hành khách. Từ tổng lợt hành khách định mức và tổng số chuyến xe theo biểu đồ quy định ta xác định đợc số lợng hành khách định mức bình quân trong một chuyến xe. Trên cơ sở số lợt hành khách định mức bình quân cho một chuyến xe và mức trợ giá một lợt hành khách để xác định mức trợ giá cho một chuyến xe và với tổng số chuyến xe đã quy định theo biểu đồ ta tính đợc tổng mức trợ giá theo chuyến xe. Với cách tính này tổng mức trợ giá theo lợt hành khách bằng tổng mức trợ giá theo chuyến xe. Sự kết hợp đợc thể hiện ngay trong quá trình tính toán. Nh vậy, đơn vị vận tải phải đảm bảo thực hiện đồng thời cả 2 chỉ tiêu về lợt hành khách và số chuyến xe thì mới đợc duyệt trợ giá theo định mức tính toán. Phơng pháp này có u điểm là khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp tính trợ giá theo từng chỉ tiêu riêng, phát huy đợc những u điểm của chúng. Đồng thời tạo điều kiện cho việc quản lý trợ giá chặt chẽ hơn, đảm bảo chất lợng phục vụ hành khách theo mục tiêuđặt ra và nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần làm giảm mức lỗ cho đơn vị vận tải.
Ngoài việc đề xuất cách tính trợ giá mới, đề tài còn đề xuất đổi mới phơng thức quản lý trợ giá. Hiệnnay, cần cải tiến phơng thức trợ giá đang đợc áp dụng phổ biến là phơng thức cấp phát theo định mức. Phơng thức này đã bộc lộ nhiều nhợc điểm nh: kém hiệu quả và không chính xác. Để khác phục tình trạng này thì việc đa ra một phơng thức quản lý trợ giá mới là điều cần thiết. Một trong những phơng thức quản lý phù hợp nhất hiện nay là phơng thức nhà nớc mua sản phẩm của doanh nghiệp. Theo phơng thức này, Nhà nớc mà đại diện là Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị sẽ ký hợp đồng vận chuyển bao gồm tuyến hoạt động, loại xe và chất lợng xe đa ra hoạt động, biểu đồ hoạt động và các chỉ tiêu
chất lợng khác... và tơng ứng với nó là giá trị thanh toán. áp dụng theo phơng thức
- Việc giám sát thực hiện nhiệm vụ vận chuyển đối với doanh nghiệp tốt hơn. Nếu phơng tiện vận tải chạy không đúng biểu đồ, chất lợng phục vụ kém thì sẽ ảnh hởng đến doanh thu của Trung tâm.
- Quản lý chặt chẽ hơn doanh thu thực tế và doanh nghiệp sẽ yên tâm tập trung nâng cao chất lợng phục vụ.