III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra và giám sát đối với hệ thống giao thông bằng xe bus ở Hà Nội.
3. Về công cụ kiểm tra.
3.1- Về công tác lập kế hoạch:
3.1.1. Kế hoạch phát triển mạng l ới tuyến bus
-Lập kế hoạch là quá trình hớng các nguồn lực theo một hớng nhất định để đạt mục tiêu đề ra. Căn cứ vào mục tiêu phát triển của thành phố, chiến lợc về phát
Sở Giao thông công chính
Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị
Bộ phận quản lý và điều hành tuyến Bộ phận quản lý và điều hành bến, bãi Bộ phận quản lý phương tiện Bộ phận quản lý và điều tiết giá vé
Các đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng Bộ phận
tổ chức giao thông
triển giao thông đợc lập trên cơ sở các chiến lợc này kết hợp với quy hoạch phát triển vùng từ đó lập quy hoạch cho từng lĩnh vực trong ngành. Nh vậy việc lập quy hoạch phát triển mạng lới vận tải hành khách công cộng bằng xe bus trớc hết phải phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông đô thị..., quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội. Chính vì vậy, để lập đợc một kế hoạch phát triển mạng lới vận tải hành khách công cộng bằng xe bus hợp lý, phù hợp với yêu cầu đặt ra thì cần phải chú ý tới một số điểm sau:
- Trớc hết cần đánh giá đợc tình hình kinh tế - xã hội và tình hình giao thông hiện tại ở Hà Nội. Để làm đợc điều này thì cần phải thiết lập đợc một hệ thống thông tin cả chính thức và phi chính thức để điều tra sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội, xem xét lại các dự án phát triển kinh tế - xã hội và giao thông vận tải có liên quan, chẳng hạn nh dự án phát triển các khu đô thị vệ tinh, phát triển khu công nghiệp, tốc độ tăng dân số...bởi vì những dự án này sẽ ảnh hởng đến lu lợng hành khách có nhu cầu đi lại bằng xe bus. Mặt khác, cần phải tăng cờng điều tra đợc nhu cầu đi lại thực tế bằng nhiều phơng pháp nh đếm xe, điều tra về nhu cầu đi lại của từng hộ gia đình, điều tra về việc tiêu thụ một mặt hàng có liên quan, ví dụ nh tiêu thụ xăng ở thành phố... Đây là một việc làm rất khó nhng cũng là một việc làm không thể thiếu. Nó là cơ sở cho việc xây dựng các chiến lợc về phát triển phơng tiện, chiến lợc giá, chiến lợc phục vụ...cho đến các quy hoạch chung về quy mô phát triển cơ sở hạ tầng, các loại hình giao thông đô thị trong từng thời kỳ phát triển.
- Việc lập các kế hoạch vận tải hành khách công cộng phải đợc xây dựng một cách hết sức cẩn thận và nghiêm túc dựa trên những căn cứ chắc chắn đợc đảm bảo về nguồn lực bao gồm cả về vốn, bộ máy và con ngời.
Ngoài ra mỗi bản kế hoạch phát triển mạng lới xe bus cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Phản ảnh thực trạng hoạt động trong ngày... đồng thời cũng phải xem xét tới tính năng khai thác kỹ thuật của phơng tiện đợc đặc trng bởi các thông số chủ yếu nh kích thớc, trọng lợng, tốc độ tối đa, sức chá, công suất động cơ, mức tiêu hao nhiên liệu... chính từ sự nghiên cứu các chỉ tiêu này mà các nhà lập kế hoạch sẽ xem xét mức độ hợp lý giữa yêu cầu về mức chất lợng phục vụ hành khách, công suất luồng hành khách đi xe bus và tính hiệu quả trong việc sử dụng xe.
- Kế hoạch phải phản ảnh và dự báo sự hiện về nhu cầu đi lại và đặc tính nhu cầu đi lại trong vùng thu hút của mạng lới tuyến xe bus. Yếu tố này đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu nh: Tổng nhu cầu đi lại của ngời dân, hệ số biến động luồng hành khách theo thời gian(giờ trong ngày, ngày trong tuần) theo không gian vận tải (theo điểm dừng đỗ dọc tuyến) và theo hớng(hớng đi và hớng về). Ngoài ra còn có chỉ tiêu về cơ cấu luồng hành khách trên tuyến theo mục đích chuyến đi, cự ly đi, theo lứa tuổi và nghề nghiệp... Hiện nay ở Hà Nội thì đối tợng phục vụ chính vẫn là cán bộ công nhân viên và sinh viên, học sinh. Chính vì vậy mà nhu cầu đi lại có sự biến động theo thời gian nh giảm vào những tháng nghỉ hè và ngày nghỉ
cuối tuần, tăng vào giờ đi học và đi làm(6-8h), vì vậy kế hoạch vận chuyển của
3.1.2. Kế hoạch vận chuyển (thời gian biểu).
Hiện nay các kế hoạch vận chuyển khách do Sở Giao thông công chính lập dựa trên cơ sở nghiên cứu về nhu cầu đi lại của từng tuyến, sau đó giao cho các doanh nghiệp thực hiện trên cơ sở nguồn lực và khả năng đáp ứng yêu cầu của từng doanh nghiệp. Phơng thức này có nhợc điểm là không chính xác và linh hoạt do Sở Giao thông công chính không phải là đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động vận chuyển hành khách nên rất khó có khả năng nắm rõ sự biến động về nhu cầu đi lại của ngời dân bằng các doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng. Do đó, trong tơng lai cần phải có sự kết hợp giữa Sở Giao thông công chính và các doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng trong việc lập kế hoạch vận chuyển từng doanh nghiệp.
Trong việc lập kế hoạch vận chuyển, do có sự hạn chế về nguồn lực nên một nguyên tắc vô cùng quan trọng xác định mục tiêu là nguyên tắc về khâu xung yếu. Trong kế hoạch vận chuyển có một số mục tiêu sau:
- Mục tiêu ở cấp độ cao: Đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của nhân dân ở mọi lúc, mọi nơi bảo đảm có đợc một giờ xe xuất phát, và mấy giờ xe tới, hành khách sử dụng xe bus không phải mất thời gian chờ đợi ở bến bãi...
- Mục tiêu cấp độ hạng trung: Bảo đảm đáp ứng đợc 50-60% nhu cầu đi lại của ngời dân thành phố. Mạng lới tuyến phải bao phủ sao cho ngời dân đi lại thuận tiện, khoảng cách đi bộ của hành khách từ nơi ở hoặc nơi làm việc đến bến đỗ không quá 500m. Mặt khác, để thời gian chờ đợi của hành khách tại các bến đỗ không quá 10 phút.
- Mục tiêu ở cấp độ thấp: Bảo đảm có đủ khả năng đáp ứng 20-30% nhu cầu đi lại của ngời dân thành phố. Tạo đợc thói quen đi lại bằng xe bus để từ đó thay dần các phơng tiện cá nhân khác.
Trong kế hoạch vận chuyển cần xác định đợc thời gian hoạt động của các tuyến(bao nhiêu giờ trong ngày) khoảng cách thời gian giữa các lợt xe chạy trong giờ bình thờng và giờ cao điểm (bao nhiêu phút thì có một lần chạy).
Nh vậy, có thể nói công tác lập kế hoạch có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó một mặt đa ra các mục tiêu cần đạt đợc, một mặt tạo ra khả năng cho việc tổ chức và điều hành, kiểm tra mạng lới một cách hiệu quả.