Những giải pháp chung

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 71 - 72)

III. Kiến nghị và giải pháp

3.2.1.Những giải pháp chung

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc và nhân dân, Nhà nớc cần đầu t những công trình xử lý chất thải nói chung, chất thải rắn nói riêng cho địa phơng.

- Uỷ ban nhân dân xã cần phân công ngời chuyên trách về công tác thu gom chất thải rắn của xã và ban hành những quy định cụ thể về công tác vệ sinh môi trờng.

- Tổ chức các tuần lễ về môi trờng đồng thời vận động ngời dân tham gia để ngời dân nâng cao ý thức vệ sinh môi trờng.

- Để hoạt động thu gom rác đạt hiệu quả thì ngoài việc đôn đốc tổ thu gom, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức vệ sinh môi trờng cho ngời dân cần tiến hành tổ chức phân loại rác tại nguồn và tái sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác nh kim loại (sắt, đồng, kẽm, thuỷ tinh). Việc phân loại rác tại nguồn này không chỉ cho phép tăng thêm thu nhập cho ngời dân (qua việc bán phế liệu) mà nó còn cho phép giảm chi phí thu gom và vận chuyển chất thải rắn của hệ thống thu gom. Ngoài ra, nó còn giúp ngời dân nhận thức đợc rác thải cũng sinh lời vì vậy không nên lãng phí.

- Khuyến khích ngời dân trong xã sử dụng chất sơ sợi lắng đợc trong quá trình sản xuất, nhằm giảm đợc lợng sơ sợi thải ra môi trờng đồng thời cũng giảm đợc giá thành sản phẩm.

- Hàng tháng, trởng thôn tổ chức khen thởng những nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

- Xã vận động các tổ chức, cá nhân, nhất là các hộ sản xuất ủng hộ nguồn tài chính cho công tác vệ sinh môi trờng.

- Xã cần đề ra cơ chế giám sát, khen thởng, xử phạt rõ ràng đối với công tác thu gom chất thải rắn, trích một phần ngân sách của UBND xã làm quỹ khen thởng.

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 71 - 72)