Tình hình phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 34 - 37)

I. Tổng quan khu vực nghiên cứu:

1.2.2.Tình hình phát triển kinh tế

Xã Phong Khê nằm cách thủ đô Hà Nội gần 30 km. Xã có 4 thôn là Dơng

ổ, Châu Khê, Ngô Khê và Đào Xá. Khoảng 10 năm về trớc hầu nh toàn bộ các hộ ở đây vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất giấy, chủ yếu làm bằng phơng pháp thủ công. Sản phẩm chính là giấy bản, giấy Dó để làm giấy vệ sinh và ngòi pháo. Sau khi chính phủ cấm sản xuất pháo, và để đáp ứng nhu cầu thị trờng, sản phẩm trở nên rất đa dạng phong phú nh bìa carton, giấy bao gói, giấy crap, giấy vệ sinh, giấy vàng mã.

Phong khê có diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp (336,3 m2/ ngời). Trong thời gian qua kinh tế tăng trởng khá: tốc độ tăng trởng thời kỳ 1996 - 2000 bình quân là 25% năm. Năm 2001 tăng 29,4% so với năm 2000. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tiến bộ: tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Năm 2000, tỷ trọng nông nghiệp -

công nghiệp - dịch vụ là: 18,4% - 69% - 12,6%. Năm 2001 là 16,5% - 70,5% - 13%.

Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm từ 52% (1996) xuống còn 16, 5 % (2001), giá trị ngành chăn nuôi tăng từ 48% (1996) lên 53,5% (2001). Trong sản xuất nông nghiệp đã thực hiện chuyển dịch từng bớc theo hớng tích cực. Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hớng gia tăng giá trị / ha canh tác (Hợp tác xã Châm Khê và Hợp tác xã Ngô Khê). Công tác chăn nuôi cũng có nhiều chuyển biến tích cực, chơng trình bồ lai sin và nuôi lợn hớng nạc đã đợc các hộ xã viên tiếp thu, phong trào nuôi thả cá theo quy trình mới đã có hiệu quả cao. Giá trị sản xuất / ha canh tác năm 2001 đạt 21,2 triệu đồng, tăng 2,2 triệu đồng so với năm 1996. Tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của địa phơng trong những năm qua có tốc độ phát triển nhanh. Các doanh nghiệp, xí nghiệp ngày càng đợc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t hàng tỷ đồng để đổi mới trang thiết bị, sản phẩm làm ra ngày càng có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng đợc nâng cao. Năm 1996, thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mới chỉ đạt 15 tỷ đồng thì đến năm 2000 cả xã đã đạt 60 tỷ đồng. Năm 2001, doanh thu từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 85 tỷ, góp phần qua trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn của địa phơng.

Do đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp nên nền kinh tế chung của xã có tốc độ tăng trởng nhanh, đóng góp cho ngân sách nhà nớc ngày càng nhiều, việc đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đợc cải thiện, các công trình thuỷ lợi đợc đầu t xây dựng, nâng cấp. HTX Đào Xá và HTX Châm Khê đã hoàn thành xong chơng trình cứng hoá kênh mơng, toàn bộ diện tích canh tác đã đợc đảm bảo tới tiêu (trong đó 50% đợc tới tiêu chủ động). Diện tích đất đợc làm bằng máy chiếm 80% / tổng diện tích canh tác. 100% số hộ trong xã sử dụng giếng khoan hợp vệ sinh. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, xã không

(theo tiêu chí cũ). Năm 2001 số hộ nghèo theo tiêu chí mới là 77 hộ chiếm tỷ lệ là 4,2%.

Diện tích đất canh tác trên đầu ngời ngày một giảm do nhu cầu về đất ở và đất mở xởng sản xuất, trong khi năng suất lúa trung bình cả hai vụ lại không cao. Thôn Đào Xá là 155kg/sào,thôn Ngô Khê đạt 180kg/sào, thôn Châm Khê đạt 170kg/sào. Qua diện tích đất canh tác và năng suất lúa cho thấy thu hoạch từ nông nghiệp không đảm bảo đợc cuộc sống cho ngời dân nếu không có thêm nghề làm giấy. Nghề giấy đã tạo việc làm cho mọi lực lợng lao động d thừa ở mọi lứa tuổi, tăng thu nhập cho hầu hết các hộ, góp phần ổn định xã hội của địa phơng, nâng cao mức sống, tăng cờng văn hoá, giáo dục cho thanh thiếu niên và cộng đồng nói chung.

1.2.3.Văn hoá và nghề truyền thống:

Phong Khê thuộc Kinh Bắc cũ nay là tỉnh Bắc Ninh, nó mang những nét đặc trng của một vùng văn hiến lâu đời - kết quả giao thoa, giao hoà văn hoá Việt - Hán - ấn - Chàm trong lịch sử. Bắc Ninh là quê hơng quan họ, quê hơng của tranh Đông Hồ, vợt trội về hội hè, đình đám so với các tỉnh khác. Dân gian đã từng có câu: "Ăn Bắc mặc Kinh". Giáo s tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên cũng đã viết: "Bắc Ninh là cái nôi của ngời Việt và văn hoá Việt" . Phong Khê vì thế cũng hội tụ đầy đủ những đặc trng của một làng Kinh Bắc, tuy nhiên nó cũng mang nhiều nét riêng biệt. Làng Phong Khê có nghề xeo giấy cổ truyền với sản phẩm giấy dó, giấy cuốn ngòi pháo có chất lợng cao. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, từ khi nhà nớc quyết định cấm pháo (1994), Phong Khê đã có những thay đổi đáng kể. Nghề xeo giấy thủ công bị mất thị trờng tiêu thụ nên mai một dần. Vì nhu cầu dân sinh và do tính năng động vốn có nên ngời dân Phong Khê đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất một số mặt hàng giấy từ giấy loại với trang thiết bị máy móc công nghiệp. Ban đầu, toàn thôn chỉ có 10 dây chuyền máy xeo giấy nhng 100% số hộ có cả gia đình hoặc một vài thành viên tham gia vào sản xuất giấy (trực tiếp lao động trong các xởng hoặc làm các công việc liên quan đến sản xuất giấy). Lao động trong xởng chủ yếu là nam giới, phụ nữ và

trẻ em thờng làm các việc bóc lề và phân loại giấy cho các xởng và đại lý. ở

những hộ còn duy trì xeo giấy thủ công thì phụ nữ là lao động chính do tính chất công việc đòi hỏi sự khéo léo. Hoạt động sản xuất này cũng đã kéo theo một số nghề phụ trợ có liên quan nh mua gom, buôn bán giấy loại và dịch vụ vận chuyển, thơng nghiệp. Các nghề phụ đã tận dụng lao động ở mọi lứa tuổi và đem lại thu nhập ngoài nông nghiệp cho hầu hết các hộ gia đình.

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 34 - 37)