Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom Chất thải rắn

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 26 - 30)

tính bằng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân đối với các bệnh và sự suy giảm sức khoẻ có liên quan đến ô nhiễm chất thải rắn.

2.2.5. Phơng pháp tiếp cận giá trị hởng thụ

Các giá trị về nơi c trú là lợi ích có thể nhìn thấy đợc nhng còn các lợi ích không thấy đợc về thơng mại và các tiện nghi về mặt môi trờng nh công viên, chất lợng môi trờng khu vực xung quanh và những lợi ích rất quan trọng với ng- ời có quyền sử dụng miếng đất đó. Theo đó, ngời ta xây dựng cách tiếp cận về việc sử dụng giá trị tài sản để ớc tính ở các vị trí khác nhau thì sẽ có các thuộc tính môi trờng khác nhau và do đó sẽ có các giá trị tài sản khác nhau.

III. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom Chất thải rắn Chất thải rắn

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom ở đây ta sử dụng chỉ tiêu :

NB = B - C

Trong đó: NB : Lợi ích ròng của phơng án B : Tổng lợi ích thu đợc từ phơng án

C : Tổng chi phí phải bỏ ra khi thực hiện phơng án

Về nguyên tắc, NB phải dơng thì phơng án mới có hiệu quả. Nhng đó chỉ là trên quan điểm tài chính. Còn trên quan điểm kinh tế thì ngay cả khi NB < 0 phơng án vẫn có thể chấp nhận đợc nếu đạt đợc mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trờng, tất nhiên là với điều kiện chi phí không lớn hơn lợi ích quá nhiều. Đôi khi NB < 0 vẫn có thể chấp nhận còn vì có những lợi ích rất lớn mà phơng án mang lại nhng hiện thời ta cha thể lợng hoá đợc, tức là về mặt kinh tế xã hội dự án vẫn hiệu quả. Trong phạm vi chuyên đề, các chỉ tiêu NB, B, C đều là những chỉ tiêu hàng năm, đợc tính theo phơng pháp hạch toán kế toán nghĩa là các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu thì giá trị các tài sản này đợc phân bổ đều hàng năm dựa vào tuổi thọ của tài sản.

Trong việc đánh giá hiệu quả của việc thiết lập tuyến thu gom chất thải rắn cho làng nghề giấy Phong Khê, chuyên đề này xin đa ra một số chi phí và lợi ích sau:

3.1. Chi phí cho hệ thống thu gom

3.1.1. Chi phí thu gom hàng năm

C1 = W + T

Trong đó : C1 : Chi phí thu gom hàng năm W : Chi phí nhân công hàng năm

T : Chi phí công cụ dụng cụ thu gom hàng năm a. Chi phí nhân công W

W = 12 * Wt * N

Trong đó : Wt : Lơng bình quân / ngời / tháng

N : Số nhân viên thu gom và vận chuyển b. Chi phí công cụ, dụng cụ

T = tổng ( Qi * Pi )

Trong đó : Qi : Số lợng công cụ dụng cụ loại i dùng cho thu gom và vận chuyển hàng năm

3.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm

C2 = S * m * G * 365

Trong đó : S : Tổng quãng đờng (cả đi và về) để vận chuyển rác từ bãi tập kết chính ra bãi rác chung

m : Mức hao phí xăng / km của xe công nông G : giá một lít xăng dùng cho xe công nông

3.1.3. Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất

C3 = NS * D * V

Trong đó : NS : Năng suất cá/ ha/năm (tấn / ha) D : Diện tích đất sử dụng làm bãi rác (ha) V : Giá trung bình một tấn cá (đồng)

3.1.4. Chi phí quản lý hành chính C43.1.5. Chi phí môi trờng 3.1.5. Chi phí môi trờng

EC = EC1 + ECi

Trong đó : EC1 : Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra ECi : Các chi phí môi trờng khác cha lợng hoá đợc

3.1.5.1. Chi phí thiệt hại mùa màng do bãi chôn lấp gây ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

EC1 = EC11 + EC12

Trong đó : EC11 : Giá trị bị mất đi do giảm năng suất lúa

EC12 : Chí phí phải bỏ ra thêm để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột

• EC11 = ( q2 - q1 ) * S * 2 (vụ) * P

• EC12 = F * S

Trong đó : S : Diện tích gieo trồng bị ảnh hởng

q1: Năng suất lúa trớc khi có bãi rác (kg/sào)

q2: Năng suất lúa từ sau khi bãi rác hoạt động (kg/sào) P : Giá một kg thóc

F : Chi phí bỏ ra thêm hàng năm để bảo vệ mùa màng trớc sự phát triển của đàn chuột

3.1.5.2. Chi phí môi trờng khác ECi

+ ảnh hởng tới nguồn nớc ngầm, đặc biệt là khu vực xung quanh bãi rác. + Làm mất cảnh quan tự nhiên của khu vực, phá vỡ hệ sinh thái hồ cạn tr- ớc đây của khu vực.

+ ảnh hởng đến môi trờng không khí của những ngời dân sống xung quanh khu vực bãi rác.

3.2. Lợi ích thu đợc từ hệ thống thu gom

3.2.1. Lợi ích thu đợc từ phí vệ sinh môi trờng B1

B1 = 12 * ( N1 * K1 + N2 * K2 ) Trong đó : N1 : Số hộ không sản xuất giấy N2 : Số hộ sản xuất giấy

K1 : Mức phí vệ sinh / tháng của hộ không sản xuất giấy K2 : Mức phí vệ sinh / tháng của hộ sản xuất giấy

3.2.2. Lợi ích thu đợc từ thu gom phế liệu B2

B2 = 365 * X * ( W2 - W1)

Trong đó : X : Số ngời thu nhặt phế liệu ở bãi rác

W1: Thu nhập bình quân/ ngời/ ngày trớc khi có hoạt động thu gom W2: Thu nhập bình quân/ ngời/ ngày khi có hoạt động thu gom

3.2.3. Lợi ích thu đợc từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho ngời dân B3

B3 = M * R * Số Dân * f

Trong đó : M : chi phí khám chữa bệnh / ngời / năm (đồng) R : Tỷ lệ ngời mắc bệnh trên tổng số dân (%) f : Tầm quan trọng của ô nhiễm chất thải rắn (%)

3.2.4. Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas B4

3.2.5. Các lợi ích khác (cha lợng hoá đợc)

3.2.5.1. Tạo công ăn việc làm cho ngời dân3.2.5.2. Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí 3.2.5.2. Cải thiện môi trờng đất, nớc, không khí 3.2.5.3. Cải thiện môi trờng cảnh quan làng nghề 3.2.5.4. Tạo nếp sống văn minh cho ngời dân

Chơng II

Thực trạng thu gom chất thải ở rắn xã Phong Khê

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 26 - 30)