Nớc sinh hoạt và sản xuất

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 41 - 42)

II. Hiện trạng môi trờng làng giấy Phong Khê

2.2.1.1.Nớc sinh hoạt và sản xuất

Nớc ngầm là nguồn nớc cấp chủ yếu cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở xã Phong Khê. Toàn xã có 7840 nhân khẩu, trung bình sử dụng mỗi ngày khoảng 2700 - 3000 m3 nớc. Nguồn nớc ở đây đợc đánh giá là tơng đối phong phú, chất lợng tốt. Kết quả phân tích chất lợng nớc cấp đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4: Kết quả phân tích chất lợng nớc cấp cho sinh hoạt xã Phong Khê

TT Thông số Đơn vị UB HL TCBYT

505/92 1 pH - 6,9 6,8 6,7 6,5 - 8,5 2 Độ cứng (CaCO3) mg/l 108 111 127 500 3 Độ màu PtCo 5 10 10 10 4 Độ đục NTU 7 9 6 <10 5 COD mg/l 7,2 6,8 7,8 - 6 BOD mg/l 3,1 2,9 3,3 - 7 Fe mg/l 0,15 0,12 0,18 0,3 8 Coliform MPN/100ml 11 10 18 3 9 Feacal coliform MPN/100ml 5 6 9 0

Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

Ghi chú: - Giếng nớc ngầm tại Uỷ ban nhân dân xã Phong Khê - Giếng nớc ngầm của gia đình gần UBND xã Phong Khê - Giếng nớc ngầm tại cơ sở sản xuất Hoàng Long

Kết quả phân tích chất lợng nớc ở bảng trên cho thấy, các mẫu nớc đếu đạt tiêu chuẩn cho phép (TCBYT 505/92). Tuy nhiên thông số về vi sinh vật lại vợt tiêu chuẩn cho phép.

Qua điều tra, khảo sát tại địa phơng, một phần dân c tại xã đã bắt đầu chuyển sang dùng nớc khoáng làm nớc cấp cho các hoạt động sinh hoạt của mình (chủ yếu là để uống). Tuy vậy, chỉ những hộ có thu nhập cao mới sử dụng loại nớc này, còn phần đông chủ yếu vẫn dùng nớc giếng khoan làm nớc cấp.

Một phần của tài liệu "Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". (Trang 41 - 42)