37.201 37.569 77.623 106.408 135.673 Tỷ trọng so với tổng ch

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở TỈNH NGHỆ AN. (Trang 42 - 45)

- Tỷ trọng so với tổng chi Ngân sách địa phơng

28.79137.201 37.569 77.623 106.408 135.673 Tỷ trọng so với tổng ch

Ngân sách địa phơng

25,5% 25,6% 32,2% 25,3% 28,1% 29,9%1 Chi đầu t XDCB tập 1 Chi đầu t XDCB tập

trung

28.791 37.201 37.569 77.623 106.408 135.673- Tỷ trọng so với tổng chi - Tỷ trọng so với tổng chi

đầu t phát triển của NSĐP 5,87% 7,46% 4,98% 5,75% 8,30% 10,07% 2 Chi thờng xuyên 484.050 531.621 735.451 700.163 843.663 973.389 - Tỷ trọng so với tổng chi thờng xuyên của NSĐP 31,79% 30,93% 44,70% 40,58% 40,25% 41,38% Nguồn: Sở Tài chính Nghệ An

Về số tuyệt đối, tổng chi NSĐP cho giáo dục - đào tạo Nghệ An giai đoạn 2001 – 2006 là : 4.691,602 tỷ đồng, mức đầu t giữa các năm có sự tăng trởng từ 0,6% đến 22,1%.

Về tỷ trọng, chi NSNN cho giáo dục - đào tạo Nghệ An giai đoạn 2001 – 2006 chiếm tỷ trọng từ 25% đến 32% tổng chi NSĐP, tiếp tục cao hơn tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục - đào tạo trong phạm vi cả nớc, tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo cả nớc năm 2001 là 11,89%, năm 2002 là 12,04%, năm 2003 là 12,63%, năm 2004 là 13,34%, năm 2005 là 14,42% và năm 2006 là 17,15%.

Trong tổng số chi NSNN cho giáo dục - đào tạo thì chi thờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Tỷ trọng chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo bình quân thời kỳ 2001 – 2006 bằng 38,27% chi thờng xuyên của NSĐP. Tốc độ tăng chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo bình quân hàng năm tăng 16,8%. Tuy nhiên tốc độ tăng chi thờng xuyên hàng năm có sự khác nhau.

Những năm đạt tăng trởng cao nhất là năm 2002 so với năm 2001 tăng 9,8%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 21,8%.

Sự tích cực đầu t của ngân sách, nhất là chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao quy mô và chất lợng hoạt động giáo dục - đào tạo của tỉnh. Tuy nhiên phải thấy rằng sự đầu t đó của ngân sách cha đáp ứng đợc nhu cầu kinh phí cho giáo dục - đào tạo phát sinh thực tế, ch- a theo kịp tốc độ tăng về số lợng học sinh và giáo viên các cấp, đi kèm với đó là các khoản kinh phí chi quản lý hành chính, chi cho hoạt động chuyên môn và chi sữa chữa trờng sở cũng tăng thêm ở mức độ nhất định

Về cơ cấu ngân sách cho giáo dục và cho đào tạo :

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng để đảm bảo mức độ hợp lý về cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo thì tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục phổ thông thờng chiếm khoảng 70% tổng số chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo. ở Việt Nam, những nỗ lực về ngân sách cho giáo dục cũng nh cơ cấu ngân sách cho giáo dục - đào tạo trong thời gian qua đã và đang đi đúng hớng với kinh nghiệm này. Theo số liệu của Bộ Tài chính, năm 2003 tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục phổ thông chiếm khoảng 68% chi tiêu cho giáo dục - đào tạo, phần còn lại là chi tiêu cho đào tạo.

Trong tổng chi NSNN cho giáo dục - đào tạo thì cơ cấu chi cho giáo dục và cho đào tạo ở Nghệ An giai đoạn 2001 - 2006 nh sau :

Biểu 2.6 : Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục và cho đào tạo ở Nghệ An giai đoạn 2001 2006

Đơn vị tính : %

Chỉ tiêu Năm

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Chi ngân sách cho GD ĐT 100 100 100 100 100 100

- Chi cho giáo dục 91,3 90,5 92,1 91,5 91,9 91,8

Nguồn : Sở Tài chính Nghệ An

Nh vậy, ở Nghệ An mức chi cho giáo dục phổ thông chiếm phần lớn ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo, thờng chiếm khoảng 91%, còn chi cho đào tạo chiếm tỷ trọng khoảng 9% tổng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo. Trong chi cho đào tạo thì chi cho dạy nghề còn thấp, chi NSNN cho dạy nghề hàng năm chỉ đạt 2,5% tổng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.

Có thể nói rằng cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục và cho đào tạo ở Nghệ An trong thời gian qua cha có sự cân đối, chi ngân sách chỉ mới chú trọng đến quy mô, mạng lới các trờng phổ thông nhằm giải quyết các nhu cầu bức xúc trớc mắt, cha có sự đầu t thích đáng để phát triển quy mô và mạng lới các trờng đào tạo, dạy nghề vì vậy nhìn chung quy mô đào tạo, dạy nghề còn phát triển quá chậm, không đáp ứng đợc đòi hỏi của yêu cầu phát triển kinh tế của địa phơng.

Cơ cấu chi ngân sách cho các phân ngành giai đoạn 2001 - 2006 đợc phân bổ nh sau :

Biểu 2.7: Cơ cấu chi NSNN cho các phân ngành trong hệ thống giáo dục ở Nghệ An giai đoạn 2001 2006

Đơn vị tính : %

Chỉ tiêu Năm

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Chi NSNN cho giáo dục 100 100 100 100 100 100

Chi cho giáo dục Mầm non 6,7 7,9 9,0 9,5 12,2 12,4 Chi cho giáo dục Tiểu học 41,6 43,3 41,1 40,7 39,6 39,3 Chi cho giáo dục THCS 30,4 31,5 31,6 31,8 31,9 31,9 Chi cho giáo dục THPT 10,2 10,8 9,8 11,1 11,2 11,6

Chi cho giáo dục khác 11,1 6,5 8,5 6,9 5,1 4,8

Qua số liệu trên cho thấy, phần ngân sách chi cho giáo dục mầm non chỉ chiếm tỷ trọng từ 6,7 – 12,4% tổng chi ngân sách cho giáo dục, tăng đáng kể so với giai đoạn 1996 - 2000. Nguyên nhân là những năm vừa qua, thực hiện chủ tr- ơng xã hội hóa giáo dục và đào tạo, mạng lới các trờng mầm non đã đợc đa dạng hóa, một số trờng mầm non công lập đợc chuyển sang hình thức bán công. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng việc đầu t cho hệ thống giáo dục mầm non, một phần của hệ thống giáo dục chính quy quốc gia tại Nghệ An thời gian qua cha thoả đáng. Vì vậy, một số trờng mầm non công lập (chủ yếu là ở thành phố) không đáp ứng đợc cơ sở vật chất, quy mô lớp học so với nhu cầu thực tế, số lợng học sinh trên một lớp học tơng đối đông, vợt qúa quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu chi ngân sách cho các bậc học còn lại trong tổng chi ngân sách cho giáo dục ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2006 nhìn chung phù hợp với xu hớng tỷ trọng chi cho giáo dục tiểu học giảm, do số lợng học sinh ở cấp học này ngày càng giảm và tăng tỷ trọng ngân sách cho giáo dục phổ thông. Rõ ràng là ở các cấp THCS và THPT ngày càng yêu cầu phần nguồn lực lớn hơn, trong khi đó việc giảm tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục tiểu học rất khó thực hiện do không giải quyết đợc vấn đề về số lợng giáo viên thừa ở bậc học này. Phải chăng, thời gian tới, cần có các chính sách sắp xếp lại đội ngũ giáo viên ở cấp học này để điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách cho khối giáo dục một cách hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở TỈNH NGHỆ AN. (Trang 42 - 45)